Giáo trình Phân tích mạch điện
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình phức tạp xảy ra trong các thiết bị và hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuyết sẽ được tiến hành thông qua các mô hình gọi là mạch điện Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình phức tạp xảy ra trong các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuyết sẽ được tiến hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện. Tín hiệu là dạng biểu hiện vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích mạch điện CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Nội dung 1. Tổng quan 2. Các thông số tác động và thụ động 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp 4. Các khái niệm cơ bản của mạch điện 5. Các định luật KIRCHHOFF 6. Một số phương pháp phân tích mạch điện. 2Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 1. Tổng quan (1) • Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình ph ức t ạp xảy ra trong các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuy ết s ẽ được tiến hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện. • Tín hiệu là dạng biểu hiện vật lý của thông tin , nó qui định tính chất và kết cấu của các hệ thống mạch. Về mặt toán học, tín hiệu đ ược biểu diễn bởi hàm của các biến độc lập S(x,y,...). ss(n.Ts) sa(t) Discrete signal Analog signal t t = n. Ts Ts sq(t) sd(n) Quantizing signal Digital signal t n 3Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 1. Tổng quan (2) • Các nguồn tín hiệu trong tự nhiên được biểu diễn theo nhiều dạng khác nhau, ví dụ: âm thanh, hình ảnh, chuyển động cơ học... • Để xử lý hoặc lưu trữ các tín hiệu đó người ta thường chuyển đ ổi chúng thành tín hiệu điện - tín hiệu tương tự (điện áp hoặc dòng điện) thông qua Sensor, detector, or transducer. • Mô hình xử lý hai loại tín hiệu Tín hiệ tương tự u Mạch xử lý tín hiệ tươ tự u ng Mạch xử lý ADC DAC tín hiệ số u Tín hiệ số u ADC: Analog to Digital Converter DAC: Digital to Analog 4Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (1) 2.1. Các thông số tác động của mạch điện. • Thông số tác động còn gọi là thông số tạo nguồn. Đó là các thông số đặc trưng cho tính chất tạo ra tín hiệu và cung cấp năng lượng của các phần tử mạch điện. Thông số đặc trưng cho nguồn có thể là: – Sức điện động của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là điện áp hở mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “vôn” và được ký hiệu là V. – Dòng điện của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là dòng điện ngắn mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “ampe” và được ký hiệu là A. • Các ký hiệu nguồn + + + + + + + Eng Eng Ing Eng Ing Ing Ing − _ _ _ _ _ _ b) Nguån dßng ® lËp éc c) Nguån ¸ p phô thuéc a) Nguån ¸ p ® lËp éc d) Nguån dßng phô thuéc 5Ngô Đức Thiện - PTIT C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích mạch điện CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Nội dung 1. Tổng quan 2. Các thông số tác động và thụ động 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp 4. Các khái niệm cơ bản của mạch điện 5. Các định luật KIRCHHOFF 6. Một số phương pháp phân tích mạch điện. 2Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 1. Tổng quan (1) • Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình ph ức t ạp xảy ra trong các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuy ết s ẽ được tiến hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện. • Tín hiệu là dạng biểu hiện vật lý của thông tin , nó qui định tính chất và kết cấu của các hệ thống mạch. Về mặt toán học, tín hiệu đ ược biểu diễn bởi hàm của các biến độc lập S(x,y,...). ss(n.Ts) sa(t) Discrete signal Analog signal t t = n. Ts Ts sq(t) sd(n) Quantizing signal Digital signal t n 3Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 1. Tổng quan (2) • Các nguồn tín hiệu trong tự nhiên được biểu diễn theo nhiều dạng khác nhau, ví dụ: âm thanh, hình ảnh, chuyển động cơ học... • Để xử lý hoặc lưu trữ các tín hiệu đó người ta thường chuyển đ ổi chúng thành tín hiệu điện - tín hiệu tương tự (điện áp hoặc dòng điện) thông qua Sensor, detector, or transducer. • Mô hình xử lý hai loại tín hiệu Tín hiệ tương tự u Mạch xử lý tín hiệ tươ tự u ng Mạch xử lý ADC DAC tín hiệ số u Tín hiệ số u ADC: Analog to Digital Converter DAC: Digital to Analog 4Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (1) 2.1. Các thông số tác động của mạch điện. • Thông số tác động còn gọi là thông số tạo nguồn. Đó là các thông số đặc trưng cho tính chất tạo ra tín hiệu và cung cấp năng lượng của các phần tử mạch điện. Thông số đặc trưng cho nguồn có thể là: – Sức điện động của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là điện áp hở mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “vôn” và được ký hiệu là V. – Dòng điện của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là dòng điện ngắn mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “ampe” và được ký hiệu là A. • Các ký hiệu nguồn + + + + + + + Eng Eng Ing Eng Ing Ing Ing − _ _ _ _ _ _ b) Nguån dßng ® lËp éc c) Nguån ¸ p phô thuéc a) Nguån ¸ p ® lËp éc d) Nguån dßng phô thuéc 5Ngô Đức Thiện - PTIT C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạch điện ứng dụng công nghệ điện tử điện tử ứng dụng giáo trình thiết kế điện bài giảng điện tử biểu hiện vật lý của thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 148 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 143 0 0 -
27 trang 130 0 0
-
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 105 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 102 2 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 95 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 87 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 73 0 0