Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ - Tổng cục đường bộ Việt Nam
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.72 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ cung cấp cho người học các kiến thức: Những nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ, hệ thống báo hiệu đường bộ, xử lý các tình huống giao thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ - Tổng cục đường bộ Việt Nam TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬTGIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Dùng cho các lớp đào tạo lái xe ô tô HÀ NỘI, NĂM 2018 12CHỦ BIÊN : TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAMBIÊN SOẠN SỬA ĐỔI : Ths. VƢƠNG TRỌNG MINHHIỆU ĐÍNH : KS. NGUYỄN THẮNG QUÂN KS. TRẦN QUỐC TUẤN Ths. LƢƠNG DUYÊN THỐNG Ths. NGUYỄN VĂN THANH GIÁO TRÌNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ DÙNG THAM KHẢO CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ 34 MỤC LỤCLời nói đầu 7PHẦN I : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GTĐB ……………………… 9Chương 1: Những quy định chung …………………………………………………….. 9Chương 2: Quy tắc giao thông đường bộ ……………………………………………… 12Chương 3: Xe ô tô tham gia giao thông đường bộ ……………………………………. .23Chương 4: Người lái xe ô tô tham gia giao thông đường bộ ……………………………26Chương 5: Vận tải đường bộ bằng xe ô tô …………………………………………….. 30PHẦN II : HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƢỜNG BỘ …………………………………… 35Chương 1: Quy định chung ……………………………………………………………. 35Chương 2: Hiệu lệnh điều khiển giao thông ………………………………………… 37Chương 3: Biển báo hiệu đường bộ ………………………………………………….44Chương 4: Các báo hiệu đường bộ khác ……………………………………………. 116PHẦN III: XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG GIAO THÔNG ………………………… 147Chương 1: Các đặc điểm xử lý tình huống trên sa hình……………………………… 147Chương 2: Các nguyên tắc xử lý tình huống giao thông trên sa hình ……………….148Chương 3: Vận dụng xử lý một số tình huống giao thông trên sa hình ……………..153Tài liệu tham khảo 158 5 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình khung Luật Giao thông đường bộ được biên soạn sửa đổi trên cơ sở LuậtGiao thông đường bộ đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóaXII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13-11-2008, có hiệu lực từ ngày 01-07-2009, Quy chuẩnbáo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08/04/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Luật Giao thông đường bộ là một trong những môn học quan trọng của chươngtrình đào tạo lái xe ô tô. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bảnvề Luật Giao thông đường bộ, hệ thống báo hiệu đường bộ và phương pháp xử lý các tìnhhuống khi tham gia giao thông. Đây là giáo trình khung để đào tạo lái xe ô tô, có thể sử dụng cho giáo viên và họcviên của các cơ sở đào tạo lái xe. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn cho những lần tái bản sau, rất mong bạnđọc tham gia góp ý. Ý kiến đóng góp xin gửi về Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Ô D20 đường Tôn ThấtThuyết quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 6 PHẦN INHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNGBỘ Luật Giao thông đường bộ đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13-11-2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-07-2009. Luật Giao thông đường bộ năm 2008 bao gồm 8 chương với 89 điều. Giáo trìnhnày trích dẫn những điều liên quan đến nội dung đào tạo người lái xe ô tô. CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG1.1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Luật Giao thông đường bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạtầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tảiđường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Luật Giao thông đường bộ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giaothông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1.3. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Các từ ngữ trong Luật Giao thông đường bộ được hiểu như sau: 1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. 2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tínhiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cộtcây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các côngtrình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. 3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗxe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông vàhành lang an toàn đường bộ. 4. Đất của đường bộ là phần đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ - Tổng cục đường bộ Việt Nam TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬTGIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Dùng cho các lớp đào tạo lái xe ô tô HÀ NỘI, NĂM 2018 12CHỦ BIÊN : TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAMBIÊN SOẠN SỬA ĐỔI : Ths. VƢƠNG TRỌNG MINHHIỆU ĐÍNH : KS. NGUYỄN THẮNG QUÂN KS. TRẦN QUỐC TUẤN Ths. LƢƠNG DUYÊN THỐNG Ths. NGUYỄN VĂN THANH GIÁO TRÌNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ DÙNG THAM KHẢO CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ 34 MỤC LỤCLời nói đầu 7PHẦN I : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GTĐB ……………………… 9Chương 1: Những quy định chung …………………………………………………….. 9Chương 2: Quy tắc giao thông đường bộ ……………………………………………… 12Chương 3: Xe ô tô tham gia giao thông đường bộ ……………………………………. .23Chương 4: Người lái xe ô tô tham gia giao thông đường bộ ……………………………26Chương 5: Vận tải đường bộ bằng xe ô tô …………………………………………….. 30PHẦN II : HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƢỜNG BỘ …………………………………… 35Chương 1: Quy định chung ……………………………………………………………. 35Chương 2: Hiệu lệnh điều khiển giao thông ………………………………………… 37Chương 3: Biển báo hiệu đường bộ ………………………………………………….44Chương 4: Các báo hiệu đường bộ khác ……………………………………………. 116PHẦN III: XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG GIAO THÔNG ………………………… 147Chương 1: Các đặc điểm xử lý tình huống trên sa hình……………………………… 147Chương 2: Các nguyên tắc xử lý tình huống giao thông trên sa hình ……………….148Chương 3: Vận dụng xử lý một số tình huống giao thông trên sa hình ……………..153Tài liệu tham khảo 158 5 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình khung Luật Giao thông đường bộ được biên soạn sửa đổi trên cơ sở LuậtGiao thông đường bộ đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóaXII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13-11-2008, có hiệu lực từ ngày 01-07-2009, Quy chuẩnbáo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08/04/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Luật Giao thông đường bộ là một trong những môn học quan trọng của chươngtrình đào tạo lái xe ô tô. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bảnvề Luật Giao thông đường bộ, hệ thống báo hiệu đường bộ và phương pháp xử lý các tìnhhuống khi tham gia giao thông. Đây là giáo trình khung để đào tạo lái xe ô tô, có thể sử dụng cho giáo viên và họcviên của các cơ sở đào tạo lái xe. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn cho những lần tái bản sau, rất mong bạnđọc tham gia góp ý. Ý kiến đóng góp xin gửi về Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Ô D20 đường Tôn ThấtThuyết quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 6 PHẦN INHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNGBỘ Luật Giao thông đường bộ đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13-11-2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-07-2009. Luật Giao thông đường bộ năm 2008 bao gồm 8 chương với 89 điều. Giáo trìnhnày trích dẫn những điều liên quan đến nội dung đào tạo người lái xe ô tô. CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG1.1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Luật Giao thông đường bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạtầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tảiđường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Luật Giao thông đường bộ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giaothông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1.3. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Các từ ngữ trong Luật Giao thông đường bộ được hiểu như sau: 1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. 2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tínhiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cộtcây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các côngtrình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. 3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗxe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông vàhành lang an toàn đường bộ. 4. Đất của đường bộ là phần đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ Pháp luật giao thông đường bộ Giao thông đường bộ Đào tạo lái xe ô tô Quy tắc giao thông đường bộ Hiệu lệnh điều khiển giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 378 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 316 0 0 -
48 trang 245 7 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 190 0 0 -
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 143 0 0 -
Quyết định số 143/QĐ-BCĐGTVT
3 trang 127 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 124 0 0 -
Quyết định số 2640/QĐ-BGTVT
3 trang 117 0 0 -
2 trang 117 0 0
-
Quyết định số 65/2012/QĐ-UBND
5 trang 117 0 0