![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng đậu lạc
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phòng trừ dịch hại trong MĐ04 nghề Trồng đậu lạc. Mô đun được bố cục gồm 4 bài, trong mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành: điều tra dịch hại đậu tương, lạc; phòng trừ sâu hại đậu tương, lạc; phòng trừ bệnh hại đậu tương, lạc; phòng trừ một số dịch hại khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng đậu lạc 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI Mã số: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG ĐẬU LẠC Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập; Bộ LĐTB&XH, Bộ Nông nghiệp & PTNN, Tổng cục dạy nghề đã giao cho Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại là một trong 5 giáo trình được biên soạn dùng để sử dụng cho khóa học đào tạo nghề trồng đậu lạc trình độ sơ cấp cho Nông dân. Quán triệt triết lý DACUM và quan điểm đào tạo theo năng lực thực hiện, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo là người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng thực hiện được các nội dung công việc đề cập trong giáo trình, chúng tôi đã lựa chọn các kỹ năng thực hành phù hợp nhằm đáp ứng mục tiêu trên. Phần kiến thức lý thuyết được đưa vào giáo trình với phạm vi và mức độ nhất định nhằm giúp người học có thể lý giải được các biện pháp kỹ thuật. Mô đun Phòng trừ dịch hại được bố cục gồm 4 bài, trong mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành. Bài 1, Điều tra dịch hại đậu tương, lạc. Bài 2: Phòng trừ sâu hại đậu tương, lạc. Bài 3: Phòng trừ bệnh hại đậu tương, lạc. Bài 4: Phòng trừ một số dịch hại khác. Với mong muốn thông qua giáo trình này sẽ mang đến cho người học những kiến thức hết sức cô đọng, dễ hiểu, dễ tiếp thu và dễ thực hiện. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên cũng không thể tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót khi biên soạn giáo trình này. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp, của đọc giả và người sử dụng để cho cho giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Chủ biên: Th.s Lê Duy Thành 4 MỤC LỤC Bài 1: Điều tra dịch hại đậu tương, lạc ............................................................... 1 * Mục tiêu của bài dạy: ...................................................................................... 1 A. NỘI DUNG ................................................................................................... 1 1. Một số khái niệm cơ bản về dịch hại trên cây trồng ........................................ 1 1.1. Khái niệm về dịch hại trên cây trồng………………………………………..2 1.2. Khái niệm về thành phần dịch hại………………………………………. ..2 1.3. Khái niệm về dịch hại chính, dịch hại chủ yếu, dịch hại thứ yếu …………3 2. Một số dịch hại chính trên cây đậu tương, cây lạc……………………………3 2.1. Một số dịch hại chính trên cây đậu tương …………………………………3 2.1.1. Danh mục các loại dịch hại chính…………………………………………3 2.1.2. Triệu chứng, tác hại, quy luật phát sinh phát triển ………………………3 2.2. Một số dịch hại chính trên cây lạc ………………………………………15 2.2.1. Danh mục các loại dịch hại chính ………………………………………15 2.2.2. Triệu chứng, tác hại, quy luật phát sinh phát triển …..…………………16 3. Khái niệm và mục đích về điều tra dịch hại .................................................. 27 3.1. Khái niệm .................................................................................................. 27 3.2. Mục đích ................................................................................................... 28 4. Phương pháp điều tra dịch hại đậu tương, lạc ............................................... 29 4.1. Điều tra thành phần sâu bệnh hại ............................................................... 29 4.1.1. Xác định thời gian điều tra, phương pháp điều tra .................................. 29 4.1.2. Xác định ruộng và điểm điều tra ............................................................. 29 4.1.3. Xác định mẫu và lấy mẫu điều tra .......................................................... 29 4.1.4. Thực hiện điều tra và tính toán kết quả điều tra theo hướng dẫn sau: ...... 30 4.2.1. Điều tra sâu xám hại đậu tương .............................................................. 34 4.2.2. Điều tra sâu đục thân .............................................................................. 37 4.2.3. Điều tra sâu đục quả đậu tương .............................................................. 38 4.2.4. Điều tra một số loại sâu hại lá đậu tương ................................................ 40 4.3. Điều tra bệnh hại chính trên cây đậu tương ............................................... 43 5 4.3.1. Xác định thời gian điều tra, phương pháp điều tra .................................. 43 4.3.2. Xác định ruộng và điểm điều tra ............................................................. 43 4.3.3. Xác định mẫu và lấy mẫu điều tra ........................................................... 44 4.3.4. Xác định loại bệnh hại và tính toán kết quả điều tra ................................ 44 4.4. Điều tra sâu hại chính trên cây lạc ............................................................. 46 4.4.1. Điều tra sâu xám hại lạc.......................................................................... 46 4.4.2: Điều tra sâu xanh hại lạc..................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng đậu lạc 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI Mã số: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG ĐẬU LẠC Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập; Bộ LĐTB&XH, Bộ Nông nghiệp & PTNN, Tổng cục dạy nghề đã giao cho Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại là một trong 5 giáo trình được biên soạn dùng để sử dụng cho khóa học đào tạo nghề trồng đậu lạc trình độ sơ cấp cho Nông dân. Quán triệt triết lý DACUM và quan điểm đào tạo theo năng lực thực hiện, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo là người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng thực hiện được các nội dung công việc đề cập trong giáo trình, chúng tôi đã lựa chọn các kỹ năng thực hành phù hợp nhằm đáp ứng mục tiêu trên. Phần kiến thức lý thuyết được đưa vào giáo trình với phạm vi và mức độ nhất định nhằm giúp người học có thể lý giải được các biện pháp kỹ thuật. Mô đun Phòng trừ dịch hại được bố cục gồm 4 bài, trong mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành. Bài 1, Điều tra dịch hại đậu tương, lạc. Bài 2: Phòng trừ sâu hại đậu tương, lạc. Bài 3: Phòng trừ bệnh hại đậu tương, lạc. Bài 4: Phòng trừ một số dịch hại khác. Với mong muốn thông qua giáo trình này sẽ mang đến cho người học những kiến thức hết sức cô đọng, dễ hiểu, dễ tiếp thu và dễ thực hiện. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên cũng không thể tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót khi biên soạn giáo trình này. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp, của đọc giả và người sử dụng để cho cho giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Chủ biên: Th.s Lê Duy Thành 4 MỤC LỤC Bài 1: Điều tra dịch hại đậu tương, lạc ............................................................... 1 * Mục tiêu của bài dạy: ...................................................................................... 1 A. NỘI DUNG ................................................................................................... 1 1. Một số khái niệm cơ bản về dịch hại trên cây trồng ........................................ 1 1.1. Khái niệm về dịch hại trên cây trồng………………………………………..2 1.2. Khái niệm về thành phần dịch hại………………………………………. ..2 1.3. Khái niệm về dịch hại chính, dịch hại chủ yếu, dịch hại thứ yếu …………3 2. Một số dịch hại chính trên cây đậu tương, cây lạc……………………………3 2.1. Một số dịch hại chính trên cây đậu tương …………………………………3 2.1.1. Danh mục các loại dịch hại chính…………………………………………3 2.1.2. Triệu chứng, tác hại, quy luật phát sinh phát triển ………………………3 2.2. Một số dịch hại chính trên cây lạc ………………………………………15 2.2.1. Danh mục các loại dịch hại chính ………………………………………15 2.2.2. Triệu chứng, tác hại, quy luật phát sinh phát triển …..…………………16 3. Khái niệm và mục đích về điều tra dịch hại .................................................. 27 3.1. Khái niệm .................................................................................................. 27 3.2. Mục đích ................................................................................................... 28 4. Phương pháp điều tra dịch hại đậu tương, lạc ............................................... 29 4.1. Điều tra thành phần sâu bệnh hại ............................................................... 29 4.1.1. Xác định thời gian điều tra, phương pháp điều tra .................................. 29 4.1.2. Xác định ruộng và điểm điều tra ............................................................. 29 4.1.3. Xác định mẫu và lấy mẫu điều tra .......................................................... 29 4.1.4. Thực hiện điều tra và tính toán kết quả điều tra theo hướng dẫn sau: ...... 30 4.2.1. Điều tra sâu xám hại đậu tương .............................................................. 34 4.2.2. Điều tra sâu đục thân .............................................................................. 37 4.2.3. Điều tra sâu đục quả đậu tương .............................................................. 38 4.2.4. Điều tra một số loại sâu hại lá đậu tương ................................................ 40 4.3. Điều tra bệnh hại chính trên cây đậu tương ............................................... 43 5 4.3.1. Xác định thời gian điều tra, phương pháp điều tra .................................. 43 4.3.2. Xác định ruộng và điểm điều tra ............................................................. 43 4.3.3. Xác định mẫu và lấy mẫu điều tra ........................................................... 44 4.3.4. Xác định loại bệnh hại và tính toán kết quả điều tra ................................ 44 4.4. Điều tra sâu hại chính trên cây lạc ............................................................. 46 4.4.1. Điều tra sâu xám hại lạc.......................................................................... 46 4.4.2: Điều tra sâu xanh hại lạc..................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trồng đậu lạc Giáo trình Trồng đậu lạc Phòng trừ dịch hại Phòng trừ dịch hại đậu lạc Dịch hại đậu tương Phòng trừ sâu hại đậu tươngTài liệu liên quan:
-
158 trang 28 0 0
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 trang 23 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng dưa hấu, dưa bở
116 trang 17 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại - MĐ04: Trồng vải, nhãn
92 trang 17 0 0 -
Quyển 10 Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng
100 trang 14 0 0 -
Giáo trình Thuốc bảo vệ thực vật: Phần 1
95 trang 13 0 0 -
Giáo trình Ươm hạt và trồng cây - MĐ02: Trồng dưa hấu, dưa bở
127 trang 13 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
71 trang 13 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị trước trồng - MĐ01: Trồng dưa hấu, dưa bở
87 trang 12 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ dịch hại (Nghề: Trồng trọt) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
71 trang 12 0 0