
Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 2
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa) trình bày phương pháp tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỂ CHO TRẺ NGHE TRUYỆN Truyện kể là một tác phẩm văn học thuộc loại tự sự. Các thể truyện dângian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài đều là những thể loại rõ rệt nhất thuộcloại hình tự sự. Tác phẩm thuộc loại tự sự bao giờ cũng là một tác phẩm có tìnhtiết, tức là cố một câu chuyện làm nòng cốt, trong đó có những sự việc đang xảyra, đang diễn biến, có sự tham gia của những con người với những hành động,ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách… của họ trong mối quan hệ với hoàn cảnh thiênnhiên, xã hội và trong mối quan hệ lẫn nhau. Trong tác phẩm tự sự, tác giả cóthể đóng vai trò người kể chuyện. Tư tưởng tình cảm, thái độ của tác giả biểuhiện chủ yếu là ở bản thân câu chuyện. Tác giả có thể đóng vai trò người kểchuyện một cách công khai nhưng thường giấu mình một cách rất khéo. Sự tồntại của tác phẩm tự sự được dệt nên qua lời kể đó. Cho nên, trong những tácphẩm loại tự sự, chúng ta thường phân biệt có hai thứ ngôn ngữ, ngôn ngữ giántiếp (tức là lời kể của tác giả) và ngôn ngữ trực tiếp (tức là lời nói của nhân vật).Ngoài những đặc trưng này, các thể loại truyện kể đều có những phong cách, vẻđẹp riêng. Ngôn ngữ truyện kể gần gũi với ngôn ngữ đời sống, nó giản dị, sinhđộng mang tính hình tượng khiến cho việc tiếp nhận tác phẩm của trẻ qua lời kểcó những thuận lợi nhất định. 1. Hoạt động kể cho trẻ nghe truyện với giáo dục trẻ em Qua nghe kể chuyện, trẻ làm quen với văn học nghệ thuật, cảm nhận đượcnhững nét đẹp về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi tự sự,phong cách riêng của từng thể loại truyện, hình thành ở trẻ sự cảm thụ văn học. Nhưng chúng ta đã biết, thế giới hiện đại dù có nhiều phương tiện giải tríhiện đại đến đâu cũng không thể ngay lập tức giúp trẻ định hướng cơ bản trongmôi trường xung quanh. Thế giới xuất hiện trước mắt trẻ với toàn bộ những 119phong phú, phức tạp của nó. Trong tình hình như vậy, những bài ca, nhữngtruyện kể dân gian sẽ là người bạn đường tin cậy của trẻ. Truyện dân gian là một trong những loại tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầutiên mà trẻ em nghe và yêu thích ngay từ tuổi ấu thơ. Truyện dân gian đưa cácem về với quá khứ của dân tộc, giúp các em nhận thức thế giới mang tính đặctrưng của con người thời cổ với những khát vọng sống, những ước mơ cao đẹp. Qua nhưng truyện thần thoại, bước đầu trẻ nhận thức được những hiệntượng, quy luật của tự nhiên, những mối liên hệ trong thế giới tự nhiên vớinhững ước mơ giải thích, chinh phục tự nhiên của người Việt cổ. Trong cáchgiải thích sự hình thành vũ trụ, bằng trí tưởng tượng vô thức của mình, ngườixưa đã tạo nên hình tượng Thần trụ trời đồ sộ, lớn lao, mang sức mạnh của tựnhiên, vũ trụ. Hiện tượng: cóc nghiến răng thì trời đổ mưa trong Cóc kiện trời,hiện tượng thủy triều trong Thần biển… đó là những hình tượng nghệ thuật rấthấp dẫn trẻ em, nó kích thích sự ham muốn tìm kiếm, khám phá các hiện tượngtự nhiên của các em. Không khí hào hùng, giàu chất sử thi trong những cuộc đấu tranh giữ nướcanh dũng của dân tộc, với những người anh hùng được thần thánh hóa, mĩ lệhóa, gắn với những chiến công hiển hách, trẻ sẽ truyền cảm nhận được với mộtniềm tự hào qua những truyền thuyết như truyền thuyết Thánh Gióng, Sự tích hồGươm. Đặc biệt truyện cổ tích xuất hiện từ xưa và sống đến nay, được mệnh danhlà “truyện kể trong nhà và cho trẻ nhỏ”, có sức hấp dẫn kì lạ đối với các emchính bởi nội dung và hình thức nghệ thuật của nó, Tri giác thế giới theo lốitruyện cổ tích là đặc điểm thông thường ở trẻ em. Truyện cổ tích dân gian giúptrẻ nhận thức được phẩm chất của các nhân vật, mối quan hệ của con ngườitrong xã hội, cảm nhận được những quy luật, những triết lí thể hiện cảm quanđạo đức của nhân dân như: “ở hiền gặp lành”, “chính nghĩa thắng gian tà”.Truyện cổ tích bao giờ cũng chứa đựng nội dung giáo huấn sâu sắc. Qua nhữngtruyện kể, trẻ sẽ được làm quen với những quan niệm đạo đức và nền văn hóa 120của dân tộc mình. Qua những tấm gương, những bài học từ truyện dân gian, trẻem tiếp thu được những cơ sở đầu tiên nền giáo dục đạo đức nhân dân. Trong truyện kể dân gian, hầu như không có những đoạn miêu tả cảnh thiênnhiên, chỉ đôi chỗ những hình ảnh, những cảnh vật được nhắc đến trong lời kể,mà thiên nhiên, không gian thực hiện vẫn hiện lên trước mắt người nghe. Mộtlàng quê thanh bình yên ả, trong đó có những hình ảnh quen thuộc đậm phong vịnông thôn Việt Nam: Cây đa, giếng nức, ngày hội làng, những cánh đồng bátngát. Không gian ấy bình dị, yên tĩnh mang đậm dấu ấn dân tộc. Ngữ điệu ngônngữ dân gian đã gợi những hình ảnh, làm cho cảnh thiên nhiên tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỂ CHO TRẺ NGHE TRUYỆN Truyện kể là một tác phẩm văn học thuộc loại tự sự. Các thể truyện dângian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài đều là những thể loại rõ rệt nhất thuộcloại hình tự sự. Tác phẩm thuộc loại tự sự bao giờ cũng là một tác phẩm có tìnhtiết, tức là cố một câu chuyện làm nòng cốt, trong đó có những sự việc đang xảyra, đang diễn biến, có sự tham gia của những con người với những hành động,ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách… của họ trong mối quan hệ với hoàn cảnh thiênnhiên, xã hội và trong mối quan hệ lẫn nhau. Trong tác phẩm tự sự, tác giả cóthể đóng vai trò người kể chuyện. Tư tưởng tình cảm, thái độ của tác giả biểuhiện chủ yếu là ở bản thân câu chuyện. Tác giả có thể đóng vai trò người kểchuyện một cách công khai nhưng thường giấu mình một cách rất khéo. Sự tồntại của tác phẩm tự sự được dệt nên qua lời kể đó. Cho nên, trong những tácphẩm loại tự sự, chúng ta thường phân biệt có hai thứ ngôn ngữ, ngôn ngữ giántiếp (tức là lời kể của tác giả) và ngôn ngữ trực tiếp (tức là lời nói của nhân vật).Ngoài những đặc trưng này, các thể loại truyện kể đều có những phong cách, vẻđẹp riêng. Ngôn ngữ truyện kể gần gũi với ngôn ngữ đời sống, nó giản dị, sinhđộng mang tính hình tượng khiến cho việc tiếp nhận tác phẩm của trẻ qua lời kểcó những thuận lợi nhất định. 1. Hoạt động kể cho trẻ nghe truyện với giáo dục trẻ em Qua nghe kể chuyện, trẻ làm quen với văn học nghệ thuật, cảm nhận đượcnhững nét đẹp về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi tự sự,phong cách riêng của từng thể loại truyện, hình thành ở trẻ sự cảm thụ văn học. Nhưng chúng ta đã biết, thế giới hiện đại dù có nhiều phương tiện giải tríhiện đại đến đâu cũng không thể ngay lập tức giúp trẻ định hướng cơ bản trongmôi trường xung quanh. Thế giới xuất hiện trước mắt trẻ với toàn bộ những 119phong phú, phức tạp của nó. Trong tình hình như vậy, những bài ca, nhữngtruyện kể dân gian sẽ là người bạn đường tin cậy của trẻ. Truyện dân gian là một trong những loại tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầutiên mà trẻ em nghe và yêu thích ngay từ tuổi ấu thơ. Truyện dân gian đưa cácem về với quá khứ của dân tộc, giúp các em nhận thức thế giới mang tính đặctrưng của con người thời cổ với những khát vọng sống, những ước mơ cao đẹp. Qua nhưng truyện thần thoại, bước đầu trẻ nhận thức được những hiệntượng, quy luật của tự nhiên, những mối liên hệ trong thế giới tự nhiên vớinhững ước mơ giải thích, chinh phục tự nhiên của người Việt cổ. Trong cáchgiải thích sự hình thành vũ trụ, bằng trí tưởng tượng vô thức của mình, ngườixưa đã tạo nên hình tượng Thần trụ trời đồ sộ, lớn lao, mang sức mạnh của tựnhiên, vũ trụ. Hiện tượng: cóc nghiến răng thì trời đổ mưa trong Cóc kiện trời,hiện tượng thủy triều trong Thần biển… đó là những hình tượng nghệ thuật rấthấp dẫn trẻ em, nó kích thích sự ham muốn tìm kiếm, khám phá các hiện tượngtự nhiên của các em. Không khí hào hùng, giàu chất sử thi trong những cuộc đấu tranh giữ nướcanh dũng của dân tộc, với những người anh hùng được thần thánh hóa, mĩ lệhóa, gắn với những chiến công hiển hách, trẻ sẽ truyền cảm nhận được với mộtniềm tự hào qua những truyền thuyết như truyền thuyết Thánh Gióng, Sự tích hồGươm. Đặc biệt truyện cổ tích xuất hiện từ xưa và sống đến nay, được mệnh danhlà “truyện kể trong nhà và cho trẻ nhỏ”, có sức hấp dẫn kì lạ đối với các emchính bởi nội dung và hình thức nghệ thuật của nó, Tri giác thế giới theo lốitruyện cổ tích là đặc điểm thông thường ở trẻ em. Truyện cổ tích dân gian giúptrẻ nhận thức được phẩm chất của các nhân vật, mối quan hệ của con ngườitrong xã hội, cảm nhận được những quy luật, những triết lí thể hiện cảm quanđạo đức của nhân dân như: “ở hiền gặp lành”, “chính nghĩa thắng gian tà”.Truyện cổ tích bao giờ cũng chứa đựng nội dung giáo huấn sâu sắc. Qua nhữngtruyện kể, trẻ sẽ được làm quen với những quan niệm đạo đức và nền văn hóa 120của dân tộc mình. Qua những tấm gương, những bài học từ truyện dân gian, trẻem tiếp thu được những cơ sở đầu tiên nền giáo dục đạo đức nhân dân. Trong truyện kể dân gian, hầu như không có những đoạn miêu tả cảnh thiênnhiên, chỉ đôi chỗ những hình ảnh, những cảnh vật được nhắc đến trong lời kể,mà thiên nhiên, không gian thực hiện vẫn hiện lên trước mắt người nghe. Mộtlàng quê thanh bình yên ả, trong đó có những hình ảnh quen thuộc đậm phong vịnông thôn Việt Nam: Cây đa, giếng nức, ngày hội làng, những cánh đồng bátngát. Không gian ấy bình dị, yên tĩnh mang đậm dấu ấn dân tộc. Ngữ điệu ngônngữ dân gian đã gợi những hình ảnh, làm cho cảnh thiên nhiên tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Tác phẩm văn học Trẻ mẫu giáo Phương pháp dạy thơ cho trẻ Bé làm quen với văn học Hoạt động giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1180 8 0
-
16 trang 566 3 0
-
2 trang 510 6 0
-
3 trang 409 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 231 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
2 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 176 0 0 -
49 trang 159 0 0
-
4 trang 153 1 0
-
9 trang 145 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 139 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 136 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 135 0 0 -
3 trang 132 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 127 0 0 -
26 trang 115 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 110 1 0