Giáo trình "Phương pháp học đại học và kỹ năng lập chiến lược phát triển thời sinh viên: Phần 1" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Sự khác nhau giữa môi trường THPT và đại học; Xác định nghề nghiệp sẽ làm trước khi bắc đầu mọi thức ở bậc đại học; Ba mảng nội dung học tập thời đại học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp học đại học và kỹ năng lập chiến lược phát triển thời sinh viên: Phần 1 PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & KỸ NĂNG LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỜI SINH VIÊN MỤC LỤCPHẦN 1. SỰ KHÁC NHAU GIỮ MÔI TRƯỜNG THPT VÀ ĐẠIHỌC .................................................................................. trang 1.PHẦN 2. XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP SẼ LÀM TRƯỚC KHI BẮTĐẦU MỌI THỨ Ở BẬC ĐẠI HỌC ..................................... trang 10.PHẦN 3. BA MẢNG NỘI DUNG HỌC TẬP THỜI ĐẠI HỌC........................................................................................... trang 30.PHẦN 4. LÀM SAO HỌC & TỰ HỌC ĐỂ BỨT PHÁ VỀ NĂNGLỰC CHUYÊN MÔN? ...................................................... trang 34.PHẦN 5. LÀM SAO ĐỂ GIỎI KỸ NĂNG MỀM? ............... trang 60.PHẦN 6. RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT - THÁI ĐỘ .............. trang 84.PHẦN 7. LẬP BA KẾ HOẠCH QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CUỘCĐỜI SINH VIÊN ................................................................ trang 98. PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC& KỸ NĂNG LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỜI SINH VIÊN “Đại học là tự học. Nơi đâu con người biết tự học, nơi đó mới thật sự là đại học.”Hình ảnh suy ngẫm: Cây lục bình sống trong môi trường có sẵn nước và chất dinh dưỡng xung quanh, nên nó chỉ cần có một bộ rễ chùm ngắn là có thể hút đủ dưỡng chất để mà tồn tại. Học sinh cũng vậy, sống trong môi trường mà kiến thức đã có sẵn xung quanh, có trong sách giáo khoa, có trong bài giảng của thầy cô, có trong bài các tập về nhà, nên chỉ cần có kỹ năng học bài và làm bài đầy đủ là có thể đạt yêu cầu. Cây xương rồng thì khác, sống trong môi trường khắc nghiệt, nước và dưỡng chất thì nằm rải rác hoặc dưới sâu lòng đất, nên nó phải tiêu biến lá đi vì không còn cần thiết, thân phải biết tích trữ, và bộ rễ phải đủ dài - tỏa đủ rộng - cắm đủ sâu mới có thể tìm đủ nước và dưỡng chất để sống khỏe và thậm chí nở hoa.Lục bình nếu chuyển môi trường sống sang sa mạc, nó sẽ chết khô nếukhông biết tiêu biến đi những cái cũ không còn phù hợp và mọc ra thêmkiểu rễ mới để thích nghi.Một khi thay đổi môi trường sống, một cái cây còn biết thích nghi. Họcsinh chuyển từ môi trường phổ thông sang môi trường đại học, cũngphải biết thích nghi với môi trường học tập mới. Khi bước vào môitrường đại học, “đại” nghĩa là rộng lớn, kiến thức không chỉ nằm trongsách vở, trong bài giảng, trên giảng đường mà còn nằm trong thư việc,đặc biệt là những kiến thức kinh nghiệm quý giá nhất là trong thực tiễn.Do đó, nếu học sinh không biết tiêu biến đi cách học cũ đã không cònphù hợp, không mọc ra bộ rễ mới dài hơn - tỏa rộng hơn - cắm sâu hơnđể hút đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, thì sinh viênấy sẽ trở thành một sinh viên “suy dinh dưỡng về chuyên môn nghề 1nghiệp”, đi làm khó khăn, hoặc gia nhập vào lực lượng 200.000 cử nhânvà thạc sĩ đang thất nghiệp trong xã hội.Vậy, đại học khác gì so với phổ thông? Sinh viên phải có cách học thếnào để trở thành một sinh viên được việc, lành nghề và xuất sắc?PHẦN 1. SỰ KHÁC NHAU GIỮ MÔI TRƯỜNG THPT VÀ ĐẠIHỌC:Sau đây là một số sự khác biệt chủ yếu mà sinh viên cần biết để thayđổi tâm thế học tập của mình:Trong đó, sinh viên cần nhớ, khi học đại học:1. Về mục đích đi học:- Ở THPT, học là để biết, để phát triển trí tuệ. Còn ở đại học, học là đểđi làm. Trong khi đó, “làm” thì khó gấp trăm lần so với “biết”.Chẳng hạn như, “biết” thấu kính phân kì là một việc rất dễ dàng. Nhưngđể “làm” ra một thấu kính phân kì thì khó hơn nhiều, có thể bạn khôngthể làm được vì thiếu vật liệu, hoặc có vật liệu phù hợp thì lại thiếudụng cụ chế tạo, hoặc có dụng cụ thì trong quá trình chế tác lại có thểlàm sai, làm hỏng.Học sinh học là để biết, sinh viên học là để đi làm. Nếu biết sai, bạn cóthể học lại là xong; còn nếu gây hậu quả, thì tự bạn phải chịu (bị trừ 2điểm, bị thi trượt...). Tuy nhiên, là người đi làm, nếu làm sai, hậu quả sẽảnh hưởng đến cả tập thể, có khi làm hỏng dây chuyền sản xuất, làmhư sản phẩm, gây cháy nổ, hoặc làm mất khách hàng, hoặc làm tổn hạithương hiệu của doanh nghiệp. Hậu quả của việc “làm sai” lớn hơnnhiều.=> Do đó, học đại học phải nghiêm túc hơn gấp trăm lần. Do đó, họcđại học phải gắn liền với thực tế, phải thường xuyên tìm cách thựchành, làm bài tập, ứng dụng vào thực tế, đi thực tập, đi làm thêm mộtsố việc liên quan đến vị trí tương lai (thậm chí ...