Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa) phần 1 gồm các chương như: Đại cương về nghiên cứu khoa học, nội dung cơ bản, các hình thức và phương pháp nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh Lời nhà xuất bản Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trí tuệ, là lĩnh vực lao động phức tạp, có tính sáng tạo cao. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là cách thức tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học. Mỗi nhà khoa học trên cơ sở các phương pháp và nguyên tắc chung sẽ có sự vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của mình để sáng tạo ra các sản phẩm khoa học. Nhằm giúp các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy đại học có tài liệu tham khảo khi tiến hành nghiên cứu các đề tài khoa học; nhằm giúp cho các bạn sinh viên nói chung mà đặc biệt là sinh viên các chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục Chính trị, Cử nhân Chính trị - Luật và Cử nhân Luật cũng như các bạn học viên Cao học Chuyên nghành Lý luận và Phương pháp giảng dạy Chính trị của Trường Đại học Vinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, luận văn tốt nghiệp, Nhà xuất bản Pháp lý đã xuất bản cuốn sách Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của PGS. TS. Trần Xuân Sinh và PGS. TS. Đoàn Minh Duệ hiện đang công tác tại Đại học Vinh biên soạn. Đây là công trình mà 2 tác giả đã biên soạn và giảng dạy trong nhiều năm ở bậc đại học và sau đại học, tuy vậy chắc chắn vẫn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Tháng 9 năm 2008 Nhà xuất bản Pháp lý Mục lục Trang Chương 1: Đại cương về nghiên cứu khoa học 4 1. Khái niệm 4 2. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 7 3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 9 4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học 10 Chương 2: Nội dung cơ bản của nghiên cứu khoa học 12 1. Định nghĩa 12 2. Các bước cơ bản của nghiên cứu khoa học 13 3. Về đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết nghiên cứu 14 Chương 3: Các loại hình của nghiên cứu khoa học 19 1. Loại hình nghiên cứu 19 2. Ý nghĩa của việc nhận dạng loại hình nghiên cứu 21 3. Chuyển giao công nghệ 22 Chương 4: Phương pháp nghiên cứu khoa học 25 1. Các phương pháp nghiên cứu khoa học 25 2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 26 3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 27 4. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 30 5. Về việc xử lý số liệu thực nghiệm và phi thực nghiệm 33 Chương 5: Thực hiện đề tài nghiên 34 1. Khái niệm 34 2. Các bước thực hiện đề tài nghiên cứu 38 Phần Phụ lục 47 Phụ lục 1: Cấu trúc đề cương và cách trình bày 43 khoá luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 2: Cấu trúc đề cương và cách trình bày 45 một luận văn tốt nghiệp cao học Phụ lục 3: Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học 53 và công nghiệp cấp bộ Phụ lục 4: Đề cương chi tiết của một khoá luận 56 tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo 59 Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm 1.1. Khoa học là một khái niệm thể hiện tính chặt chẽ, logic, đúng đắn, đạt đến chân lý. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, xuất bản năm 2001, thì Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nh những hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. Theo Điều 2, Luật khoa học - công nghệ, ban hành năm 2000, thì Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên và xã hội. Chúng ta thường nói: Hội nghị khoa học, Hội thảo khoa học, Toạ đàm khoa học, Báo cáo khoa học, Làm công tác khoa học, Thái độ khoa học, Tác phong khoa học, Sắp xếp khoa học, ... 1.2. Nghiên cứu khoa học là sự khám phá, phát hiện những quy luật vận động của thế giới tự nhiên và xã hội (bao gồm cả con người), là sự sáng tạo các giải pháp và sử dụng các giải pháp khoa học được khám phá nhằm phục vụ sự tiến bộ của xã hội loài người. Theo PGS.TS. Trần Khánh Đức (Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục) thì nghiên cứu khoa học và công nghệ có thể coi là tập hợp toàn bộ các hệ thống các hoạt động sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức khoa học và áp dụng chúng vào thực tiễn. Nh vậy, thực chất của nghiên cứu khoa học là thu thập và xử lý thông tin trong thế giới tự nhiên và xã hội. Theo Giáo sư Vũ Cao Đàm thì “thế giới tự nhiên, xã hội, con người” gọi chung là sự vật hoặc hiện tượng. Như vậy, nghiên cứu khoa học có thể quy về 3 nội dung chính: Một là, khám phá, phát hiện những quy luật vận động của sự vật và hiện tượng. Hai là, sáng tạo giải pháp khoa học nhằm biến đổi trạng thái của sự vật và hiện tượng. Ba là, ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ và PGS.TS Trần Xuân Sinh Lời nhà xuất bản Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trí tuệ, là lĩnh vực lao động phức tạp, có tính sáng tạo cao. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là cách thức tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học. Mỗi nhà khoa học trên cơ sở các phương pháp và nguyên tắc chung sẽ có sự vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của mình để sáng tạo ra các sản phẩm khoa học. Nhằm giúp các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy đại học có tài liệu tham khảo khi tiến hành nghiên cứu các đề tài khoa học; nhằm giúp cho các bạn sinh viên nói chung mà đặc biệt là sinh viên các chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục Chính trị, Cử nhân Chính trị - Luật và Cử nhân Luật cũng như các bạn học viên Cao học Chuyên nghành Lý luận và Phương pháp giảng dạy Chính trị của Trường Đại học Vinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, luận văn tốt nghiệp, Nhà xuất bản Pháp lý đã xuất bản cuốn sách Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của PGS. TS. Trần Xuân Sinh và PGS. TS. Đoàn Minh Duệ hiện đang công tác tại Đại học Vinh biên soạn. Đây là công trình mà 2 tác giả đã biên soạn và giảng dạy trong nhiều năm ở bậc đại học và sau đại học, tuy vậy chắc chắn vẫn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Tháng 9 năm 2008 Nhà xuất bản Pháp lý Mục lục Trang Chương 1: Đại cương về nghiên cứu khoa học 4 1. Khái niệm 4 2. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 7 3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 9 4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học 10 Chương 2: Nội dung cơ bản của nghiên cứu khoa học 12 1. Định nghĩa 12 2. Các bước cơ bản của nghiên cứu khoa học 13 3. Về đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết nghiên cứu 14 Chương 3: Các loại hình của nghiên cứu khoa học 19 1. Loại hình nghiên cứu 19 2. Ý nghĩa của việc nhận dạng loại hình nghiên cứu 21 3. Chuyển giao công nghệ 22 Chương 4: Phương pháp nghiên cứu khoa học 25 1. Các phương pháp nghiên cứu khoa học 25 2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 26 3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 27 4. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 30 5. Về việc xử lý số liệu thực nghiệm và phi thực nghiệm 33 Chương 5: Thực hiện đề tài nghiên 34 1. Khái niệm 34 2. Các bước thực hiện đề tài nghiên cứu 38 Phần Phụ lục 47 Phụ lục 1: Cấu trúc đề cương và cách trình bày 43 khoá luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 2: Cấu trúc đề cương và cách trình bày 45 một luận văn tốt nghiệp cao học Phụ lục 3: Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học 53 và công nghiệp cấp bộ Phụ lục 4: Đề cương chi tiết của một khoá luận 56 tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo 59 Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm 1.1. Khoa học là một khái niệm thể hiện tính chặt chẽ, logic, đúng đắn, đạt đến chân lý. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, xuất bản năm 2001, thì Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nh những hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. Theo Điều 2, Luật khoa học - công nghệ, ban hành năm 2000, thì Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên và xã hội. Chúng ta thường nói: Hội nghị khoa học, Hội thảo khoa học, Toạ đàm khoa học, Báo cáo khoa học, Làm công tác khoa học, Thái độ khoa học, Tác phong khoa học, Sắp xếp khoa học, ... 1.2. Nghiên cứu khoa học là sự khám phá, phát hiện những quy luật vận động của thế giới tự nhiên và xã hội (bao gồm cả con người), là sự sáng tạo các giải pháp và sử dụng các giải pháp khoa học được khám phá nhằm phục vụ sự tiến bộ của xã hội loài người. Theo PGS.TS. Trần Khánh Đức (Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục) thì nghiên cứu khoa học và công nghệ có thể coi là tập hợp toàn bộ các hệ thống các hoạt động sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức khoa học và áp dụng chúng vào thực tiễn. Nh vậy, thực chất của nghiên cứu khoa học là thu thập và xử lý thông tin trong thế giới tự nhiên và xã hội. Theo Giáo sư Vũ Cao Đàm thì “thế giới tự nhiên, xã hội, con người” gọi chung là sự vật hoặc hiện tượng. Như vậy, nghiên cứu khoa học có thể quy về 3 nội dung chính: Một là, khám phá, phát hiện những quy luật vận động của sự vật và hiện tượng. Hai là, sáng tạo giải pháp khoa học nhằm biến đổi trạng thái của sự vật và hiện tượng. Ba là, ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Giả thuyết nghiên cứu Chuyển giao công nghệ Kiểm định giả thuyết Phương pháp nghiên cứu Đề tài khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
29 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0