Danh mục

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) trình bày nội dung chương 3 - Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non. Giáo trình được dùng cho sinh viên các trường Đại học sư phạm, ngành Giáo dục mầm non, hệ đàotạo từ xa, đồng thời là cuốn sách cần cho những ai quan tâm mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu khám phá các vấn đề về giáo dục trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2 Chương 3: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON 1. Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học GDMN. 1.1. Logic các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học GDMN(logic tiến trình). 1.1.1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu: Để tiến hành một nghiên cứu khoa học GDMN phải chuẩn bị thật đầy đủ vềmọi mặt cho công việc. Bước chuẩn bị có vị trí đặc biệt, nó góp phần quy định chấtlượng của công trình nghiên cứu. Chuẩn bị nghiên cứu bắt đầu từ xác định đề tài vàkết thúc ở việc chuẩn bị lập kế hoạch tiến hành nghiên cứu. a) Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài khoa học là một vấn đề khoa học được xây dựng trên cơ sở phát hiệncác mâu thuẫn trong lý thuyết hoặc trong thực tiễn với kiến thức và kinh nghiệm đãcó không thể giải thích được. Mâu thuẫn này gây cản trở trong nhận thức hay tronghoạt động thực tiễn. Như vậy, đề tài khoa học là vấn đề chưa biết, nếu được giảiquyết sẽ cho chúng ta những nhiểu biết mới, làm phong phú thêm kho tàng trí thứccủa nhân loại. b) Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học. Đề cương nghiên cứu khoa học là bản thuyết minh về tính cấp thiết, ý nghĩa,nội dung và phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học. Đề cương có kết cấunhư sau: b.1) Tính cấp thiết của đề tài hay lý do chọn đề tài Trả lời câu hỏi tại sao chọn đề tài này để nghiên cứu. Câu hỏi này được trảlời trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn, các thiếu sót của lý thuyết hay thực tế vớiyêu cầu bức thiết phải giải quyết. Tính cấp thiết của đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quantrọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải quyết được các vấn đề này đem lại lợi íchgì? Và ngược lại, nếu vấn đề không giải quyết sẽ dẫn tới thiệt hại gì cho tương lai 37gần và tương lai xa. Cả hai cách đặt vấn đề như vậy làm nổi bật lên ý nghĩa của vấnđề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết của đề tài. b.2) Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu là mục tiêu mà đề tài hướng tới, là định hướng chiếnlược của toàn bộ những vấn đề cần giải quyết trong đề tài. Mục đích của các đề tàinghiên cứu trẻ em thường đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trìnhchăm sóc và giáo dục trẻ nhằm phát triển tâm lý, hình thành và phát triển hoàn diệnnhân cách ở trẻ em. b.3) Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là khám phá thế giới. Toàn bộ các ngành khoa học phốihợp với nhau thực hiện công việc ấy trong thời gian tương đối lâu dài. Đối với mộtđề tài khoa học cụ thể, ta chỉ có thể giải quyết một phần mối quan hệ, một thuộctính nào đó của thế giới khách quan mà thôi, đó chính là khách thể nghiên cứu. Xác định khách thể nghiên cứu là xác định giới hạn để hướng dẫn đề tài tới mụctiêu. - Đối tượng nghiên cứu: Đó là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá bản chất và tìmquy luật vận động. Đối tượng nghiên cứu của một đề tài cụ thể là một bộ phận củakhách thể. Khách thể chứa đối tượng, cùng một khách thể có thể có nhiều đối tượngnghiên cứu. Có sự chuyển đổi giữa khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứuphụ thuộc vào phạm vi nghiên cứu của chúng ta. Ví dụ: trong nghiên cứu trẻ em,khách thể nghiên cứu có thể là: nghiên cứu sự phát triển các phẩm chất nhân cáchcủa trẻ mẫu giáo lứa tuổi trước tuổi học, còn đối tượng nghiên cứu có thể là: nghiêncứu sự phát triển và biểu hiện các nét tính cách của trẻ mẫu giáo các giai đoạn lứatuổi; đối tượng nghiên cứu trên lại có thể là khách thể nghiên cứu khi chúng ta chọnđối tượng nghiên cứu hẹp hơn: nghiên cứu tính tích cực, tính độc lập, tính kiên trì,tính mục đích... trong một hoạt động nào đó của trẻ. Quan hệ giữa khách thể và đối tượng là quan hệ bao trùm: Khách thể là A A 38 Đối tượng là B. B b.4) Giả thuyết khoa học Để tiến hành khám phá đối tượng chưa biết, một thao tác kỹ thuật hết sứcquan trọng trong nghiên cứu khoa học là tiến hành dự đoán bản chất đối tượng rồisau đó tìm cách chứng minh dự đoán đó. Như vậy, giả thuyết khoa học là tri thứcgiả định về đối tượng, chức năng của nó là dự đoán và định hướng nghiên cứu. Giảthuyết được xây dựng trên cơ sở phân tích đối tượng và so sánh với những đốitượng khác gần giống đã biết, bằng phép tương tự kết hợp với trí tưởng tượng sángtạo, nhà khoa học dự đoán bản chất đối tượng. Xây dựng giả thuyết phải tuân theo các yêu cầu sau: - Không mâu thuẫn với những lý thuyết khoa học đã được chứng minh hayvới thực tế hiển nhiên. - Giả thuyết được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: