Danh mục

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 1): Phần 2 - GS.TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên)

Số trang: 346      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (346 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học gồm nội dung chương 10 đến chương 19, trình bày các nội dung như: Chọn phương pháp thu thập thông tin (mẫu), thu thập số liệu dùng các thang điểm quan điểm, thiết lập độ tin cậy và giá trị của một công cụ nghiên cứu, lấy mẫu, cách viết một đề xuất nghiên cứu,... Tham khảo nội dung 2 phần giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 1): Phần 2 - GS.TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên) Phöông phaùp nghieân cöùu khoa hoïc CHƯƠNG 10 THU THẬP SỐ LIỆU DÙNG CÁC THANG ðIỂM THÁI ðỘ 10.1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHỮNG THANG ðIỂM THÁI ðỘ Một nhà nghiên cứu dùng một bản câu hỏi hay một bản danh sách phỏng vấn ñể ñiều tra thái ñộ người trả lời về một vấn ñề nào ñó trong nghiên cứu môi trường sinh thái nhân văn, có thể dùng một loạt các câu hỏi hoặc câu phát biểu chọn một. ðể làm vậy, ta phải xây dựng hoặc lựa chọn các câu hỏi hoặc câu trả lời phản ánh vấn ñề ñang quan tâm. Người trả lời ñược yêu cầu chỉ ra mức ñộ ñồng ý / không ñồng ý hoặc hài lòng/không hài lòng bằng cách chọn mục trả lời hoặc một số trong một thang ñiểm bằng số thích hợp. Một vấn ñề có nhiều khía cạnh. Ví dụ: thái ñộ của cộng ñồng với việc cung cấp một dịch vụ cụ thể nào ñó bao gồm thái ñộ của họ với nhu cầu của dịch vụ, cách phân phối, vị trí của nó, trang thiết bị cung cấp cho người dùng, cách hành xử, năng lực của nhân viên, tác dụng và hiệu quả của dịch vụ vv... Các ví dụ khác tương tự như thái ñộ của nhân viên với việc quản lý trong tổ chức của họ, thái ñộ của nhân viên với việc dôi thừa và ñiều chuyển công việc, thái ñộ của y tá với cheat và hấp hối, thái ñộ của người tiêu dùng với một sản phẩm cụ thể, thái ñộ của sinh viên với một giảng viên, thái ñộ của nhân viên với một kế hoạch chiến lược của tổ chức của họ có thể phân tích theo cùng một cách. Người trả lời có thể có các thái ñộ khác nhau ñối với các vấn ñề khác nhau. Nghiên cứu viên, khi xác ñịnh chắc chắn các thái ñộ theo cách thông thường, cấu trúc câu hỏi ñược thiết kế ñể tìm hiểu thái ñộ của người trả lời ñối với tất cả các khía cạnh này một cách riêng biệt trên một thang ñiểm phân theo loại hoặc theo số. Giới hạn chính của phương pháp này là rất khó rút ra kế luận về thái ñộ chung của người trả lời từ các phản hồi. Ví dụ, giả 185 GS-TSKH Leâ Huy Baù (Chuû bieân) sử bạn muốn tìm hiểu thái ñộ của các sinh viên về một giảng viên nào ñó. Có rất nhiều khía cạnh về giảng dạy: nội dung bài giảng; cách tổ chức các học cụ; khả năng của giảng viên trong các học liệu dùng giao tiếp; bài và cách trình bày; hiểu biết vấn ñề; trách nhiệm; ñúng giờ; vv. Với các khía cạnh khác nhau, sinh viên có thể có các ñánh giá khác nhau. ðó là, một giảng viên có thể ñược sinh viên ñánh giá rất cao về hiểu biết và khả năng về chuyên môn của cô giáo nhưng lại không cho là người truyền ñạt tốt. Hơn nữa, sinh viên có thể có những quan ñiểm rất khác nhau về cùng một khía cạnh trong việc giảng dạy của một giáo viên nào ñó. Một số sinh viên cho rằng giảng viên là người truyền ñạt tốt và số khác thì lại không cho như thế. Vấn ñề chính là làm sao ta có thể tìm ra thái ñộ “chung” của sinh viên về giảng viên? Làm sao ta có thể kết hợp các phản hồi từ những khía cạnh khác nhau của một vấn ñề ñể ñưa ra một chỉ số phản ảnh một thái ñộ chung về vấn ñề ñó? Các thang ñánh giá thái ñộ ñóng một vai trò quan trọng ñể vượt qua khó khăn này. Các thang ñánh giá thái ñộ ño lường cường ñộ của thái ñộ từ những người trả lời về các khía cạnh khác nhau của một tình huống hay một vấn ñề và cung cấp các kỹ thuật ñể kết hợp các thái ñộ về những khía cạnh khác nhau thành một chỉ số chung. ðiều này giảm rủi ro của một việc người trả lời bày tỏ quan ñiểm lại bị ảnh hưởng của quan ñiểm từ một hoặc hai khía cạnh của tình huống hay vấn ñề này. 10.2. CÁC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THANG ðÁNH GIÁ THÁI ðỘ Có ba khó khăn chính trong việc phát triển thang ñánh giá thái ñộ: 1. Ta phải ñề cập ñến những khía cạnh nào của vấn ñề hay tình huống khi tìm cách ước lượng một thái ñộ? Ví dụ, trong các ví dụ nêu trên, khía cạnh nào của việc giảng dạy nên ñược nêu lên trong một thang ñánh giá thái ñộ sinh viên với giảng viên của họ? 2. Chúng ta phải theo quy trình nào ñể kết hợp các khía cạnh khác nhau nhằm có một cái nhìn tổng quát? 186 Phöông phaùp nghieân cöùu khoa hoïc 3. Làm sao ta có thể ñảm bảo rằng một thang ñánh giá nào ñó có thể thực sự ño lường ñược cái cần ño? Vấn ñề ñầu tiên và cực kỳ quan trọng vì nó quyết ñịnh vấn ñề thứ ba: Phạm vi mà một nhận ñịnh phản ánh ñược vấn ñề chính phụ thuộc chủ yếu vào giá trị của một thang ñánh giá. Bạn có thể giải quyết vấn ñề thứ ba bằng cách ñảm bảo nhận ñịnh của bạn về các khía cạnh khác nhau có một mối liên hệ hợp lý với vấn ñề chính ñang nghiên cứu. Liên hệ càng lớn, giá trị càng cao. Các thang ñánh giá khác nhau (Likert, Thurstone, Guttman) cung cấp câu trả lời cho khó khăn thứ hai. Nó hướng dẫn bạn quá trình kếp hợp các thái ñộ ñối với những khía cạnh khác nhau của một vấn ñề thông qua ñộ khó của từng quy trình, thay ñổi tuỳ từng thang ñánh giá. Ví dụ, thang ñánh giá Guttm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: