Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH). Chấp nhận mọi thành phần kinh tế tham gia vào quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và gần rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) TS. LÊ SỸ TRUNG - ThS. NGUYỄN VĂN MẠN - ThS. ĐẶNG THỊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (SÁCH CHUYÊN KHẢO DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH). Chấp nhận mọi thành phần kinh tế tham gia vào quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và gần rừng. Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước hướng tới mục tiêu tạo ra một diện tích rừng đủ lớn, quản lý bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân địa phương. Tuy nhiên đối với phát triển Lâm nghiệp xã hội còn nhiều bất cập, hạn chê do thiếu kiên thức, kỹ năng, phương pháp tiếp cận, thực hiện chính sách chưa đồng bộ,... Để giúp cho cán bộ làm công tác ở địa phương có tài liệu tham khảo trong phổ cập và phát triển lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội giai đoạn II (1998 -2004) đã triển khai nhiều thử nghiệm về xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng, phát triển công nghệ có sự tham gia. Các thử nghiệm này đã đem lại kết quả nhất đinh, được cộng đồng chấp nhận. Để khuyên cáo và nhân rộng kết quảđó, nhóm nghiên cứu xin giới thiệu cuốn sách Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội. Nội dung cuốn sách gồm 4 phần chính, do các các tác giả biên soạn như sau: PGS.TS. Đặng Kim Vui -Chủ biên, trực tiếp biên soạn Phần 1 : Giới thiệu chung và Phần 3: Phương pháp tiếp cận LNXH. ThS. Nguyễn Văn Mạn biên soạn Phần 2: Giới thiệu về LNXH. TS. Lê Sỹ Trung, ThS. Đặng Thị Thu Hà biên soạn Phần 4 : Kết quả áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển LNXH cấp thôn bản. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với độc giả và rất mong nhận được sự góp ý để hoàn thiện trong lần xuất bản sau. Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: .Asian Development Banh (Ngân hàng Phát triển châu Á) AEA: Agro - Ecological Analysis (Phân tích sinh thái nông nghiệp) CSHT: Cơ sở hạ tầng D&D: Design & Diagnostic (Chẩn đoán và Thiết kế) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông - Lương thế giới) FSP: Social Forestry Support Programme (Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội) FSR: Farming System Research (Nghiên cứu hệ thống canh tác) GTZ: Gesellschaft fur Technische Zurammentracbeit (Cơ quan phát triển kỹ thuật Đức) HGĐ: Hộ gia đình ICRAF: Intemational Center for Research in Agroforestry (Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp) KHKT: Khoa học kỹ thuật LN: Lâm nghiệp LNTT: Lâm nghiệp truyền thống LNXH: Lâm nghiệp xã hội NLKH: Nông lâm kết hợp NLN: Nông lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA: Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia) PTD: Participatory Technology Development (Phát triển công nghệ có sự tham gia) PTNT: Phát triển nông thôn QLBVR: Quản lí bảo vệ rừng SOWT: Strength - Opportunity - Weakness - Threats (Điểm mạnh -Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức) TB: Trung bình TOT: Training of trainers (Đào tạo tập huấn viên) UNDP: United Nation Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Phần 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU Dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP) giai đoạn II bắt đầu thực hiện từ đầu năm 1998 và kéo dài đến năm 2004, do Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy, phổ cập trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, tạo kiến thức, nghiên cứu chuyển giao và trao đổi thông tin. Dự án gồm 7 đối tác, đó là Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hoà Bình, Viện Nông hoá thổ nhưỡng, Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức và Đại học Tây Nguyên dưới sự hỗ trợ của một văn phòng Trung ương ở Hà Nội. Dự án đã thực hiện nhiều hoạt động ở các địa phương trong đó một hoạt động không thể không kể đến là hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộở hiện trường về tổ chức, tập huấn, chuyển giao kỹ từ uất nông lâm nghiệp. Các kết quả vềđào tạo phổ cập, tạo lập nhóm sở thích, phát triển công nghệ có sự tham gia,... trong quản lý phát triển rừng được thực hiện ở hầu hết các vùng miền trong nước, cho các đối tượng dân tộc khác nhau đã được tổng kết đánh giá và đang được sử dụng để phân tích cộng đồng, lập kế hoạch, phát triển công nghệ có sự tham gia, giám sát đánh giá trong phát triển lâm nghiệp xã hội trong những năm tiếp theo. 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CUỐN TÀI LIỆU LNXH mới ra đời, về phương pháp luận, nhìn nhận đánh giá còn nhiều quan điểm khác nhau, có người người cho rằng LNXH là một ngành, có người cho rằng LNXH là một phương pháp tiếp cận,... Để có tiếng nói chung thống nhất, mọi người cho rằng cần phải có nhiều trải nghiệm thực tiễn. Dự án Hỗ trợ LNXH do Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ giai đoạn 2 từ năm 1998 đến năm 2004 đã có nhiều hoạt động nhưđiều tra đánh giá hiện trạng phát triển 1âm nghiệp, đánh giá nhu cầu nguồn lực, phát triển chương trình, tạo kiến thức, trao đổi thông tin nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp. Tham gia giai đoạn II của Dự án, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành nhiều hoạt động thử nghiệm trên hiện trường như: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân, lập kế hoạch có sự tham gia, tạo lập các nhóm sở thích trong phát triển bảo vệ rừng, phát triển công nghệ có sự tham gia. Các hoạt động thử nghiệm này đã phần nào làm sáng tỏ hơn phương pháp phát triển LNXH ở cấp thôn bản. Vì vậy việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) TS. LÊ SỸ TRUNG - ThS. NGUYỄN VĂN MẠN - ThS. ĐẶNG THỊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (SÁCH CHUYÊN KHẢO DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH). Chấp nhận mọi thành phần kinh tế tham gia vào quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và gần rừng. Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước hướng tới mục tiêu tạo ra một diện tích rừng đủ lớn, quản lý bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân địa phương. Tuy nhiên đối với phát triển Lâm nghiệp xã hội còn nhiều bất cập, hạn chê do thiếu kiên thức, kỹ năng, phương pháp tiếp cận, thực hiện chính sách chưa đồng bộ,... Để giúp cho cán bộ làm công tác ở địa phương có tài liệu tham khảo trong phổ cập và phát triển lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội giai đoạn II (1998 -2004) đã triển khai nhiều thử nghiệm về xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng, phát triển công nghệ có sự tham gia. Các thử nghiệm này đã đem lại kết quả nhất đinh, được cộng đồng chấp nhận. Để khuyên cáo và nhân rộng kết quảđó, nhóm nghiên cứu xin giới thiệu cuốn sách Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội. Nội dung cuốn sách gồm 4 phần chính, do các các tác giả biên soạn như sau: PGS.TS. Đặng Kim Vui -Chủ biên, trực tiếp biên soạn Phần 1 : Giới thiệu chung và Phần 3: Phương pháp tiếp cận LNXH. ThS. Nguyễn Văn Mạn biên soạn Phần 2: Giới thiệu về LNXH. TS. Lê Sỹ Trung, ThS. Đặng Thị Thu Hà biên soạn Phần 4 : Kết quả áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển LNXH cấp thôn bản. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với độc giả và rất mong nhận được sự góp ý để hoàn thiện trong lần xuất bản sau. Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: .Asian Development Banh (Ngân hàng Phát triển châu Á) AEA: Agro - Ecological Analysis (Phân tích sinh thái nông nghiệp) CSHT: Cơ sở hạ tầng D&D: Design & Diagnostic (Chẩn đoán và Thiết kế) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông - Lương thế giới) FSP: Social Forestry Support Programme (Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội) FSR: Farming System Research (Nghiên cứu hệ thống canh tác) GTZ: Gesellschaft fur Technische Zurammentracbeit (Cơ quan phát triển kỹ thuật Đức) HGĐ: Hộ gia đình ICRAF: Intemational Center for Research in Agroforestry (Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp) KHKT: Khoa học kỹ thuật LN: Lâm nghiệp LNTT: Lâm nghiệp truyền thống LNXH: Lâm nghiệp xã hội NLKH: Nông lâm kết hợp NLN: Nông lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA: Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia) PTD: Participatory Technology Development (Phát triển công nghệ có sự tham gia) PTNT: Phát triển nông thôn QLBVR: Quản lí bảo vệ rừng SOWT: Strength - Opportunity - Weakness - Threats (Điểm mạnh -Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức) TB: Trung bình TOT: Training of trainers (Đào tạo tập huấn viên) UNDP: United Nation Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Phần 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU Dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP) giai đoạn II bắt đầu thực hiện từ đầu năm 1998 và kéo dài đến năm 2004, do Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy, phổ cập trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, tạo kiến thức, nghiên cứu chuyển giao và trao đổi thông tin. Dự án gồm 7 đối tác, đó là Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hoà Bình, Viện Nông hoá thổ nhưỡng, Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức và Đại học Tây Nguyên dưới sự hỗ trợ của một văn phòng Trung ương ở Hà Nội. Dự án đã thực hiện nhiều hoạt động ở các địa phương trong đó một hoạt động không thể không kể đến là hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộở hiện trường về tổ chức, tập huấn, chuyển giao kỹ từ uất nông lâm nghiệp. Các kết quả vềđào tạo phổ cập, tạo lập nhóm sở thích, phát triển công nghệ có sự tham gia,... trong quản lý phát triển rừng được thực hiện ở hầu hết các vùng miền trong nước, cho các đối tượng dân tộc khác nhau đã được tổng kết đánh giá và đang được sử dụng để phân tích cộng đồng, lập kế hoạch, phát triển công nghệ có sự tham gia, giám sát đánh giá trong phát triển lâm nghiệp xã hội trong những năm tiếp theo. 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CUỐN TÀI LIỆU LNXH mới ra đời, về phương pháp luận, nhìn nhận đánh giá còn nhiều quan điểm khác nhau, có người người cho rằng LNXH là một ngành, có người cho rằng LNXH là một phương pháp tiếp cận,... Để có tiếng nói chung thống nhất, mọi người cho rằng cần phải có nhiều trải nghiệm thực tiễn. Dự án Hỗ trợ LNXH do Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ giai đoạn 2 từ năm 1998 đến năm 2004 đã có nhiều hoạt động nhưđiều tra đánh giá hiện trạng phát triển 1âm nghiệp, đánh giá nhu cầu nguồn lực, phát triển chương trình, tạo kiến thức, trao đổi thông tin nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp. Tham gia giai đoạn II của Dự án, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành nhiều hoạt động thử nghiệm trên hiện trường như: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân, lập kế hoạch có sự tham gia, tạo lập các nhóm sở thích trong phát triển bảo vệ rừng, phát triển công nghệ có sự tham gia. Các hoạt động thử nghiệm này đã phần nào làm sáng tỏ hơn phương pháp phát triển LNXH ở cấp thôn bản. Vì vậy việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 32 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 32 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 32 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 31 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 29 0 0