Danh mục

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 10

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta có nên hỗ trợ tài chính cho nông dân tham gia thử nghiệm hay không? Về nguyên tắc không có hỗ trợ tài chính trong PTD, nhưng trong thực tế, chúng ta còn có khá nhiều vùng nông thôn quá nghèo, để nông dân ởđó tham gia một thử nghiệm mới là khó khăn, thử nghiệm đó không phải yêu cầu công nghệ hoặc đầu tư cao, nhưng họ vẫn không thể tham gia khi mà họ chưa đủ ăn hoặc chưa đủ khả năng đầu tư vào những công việc sản xuất tối thiểu để đủ lương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 10hiện cái mới thích hợp với điều kiện cụ thể của họ, nhu cầu này không rõ ràng thì sự thamgia của nông dân chỉ là hình thức và việc phát hiện điều mới là khó khăn; -Chúng ta có nên hỗ trợ tài chính cho nông dân tham gia thử nghiệm hay không? Vềnguyên tắc không có hỗ trợ tài chính trong PTD, nhưng trong thực tế, chúng ta còn có khánhiều vùng nông thôn quá nghèo, để nông dân ởđó tham gia một thử nghiệm mới là khókhăn, thử nghiệm đó không phải yêu cầu công nghệ hoặc đầu tư cao, nhưng họ vẫn khôngthể tham gia khi mà họ chưa đủ ăn hoặc chưa đủ khả năng đầu tư vào những công việc sảnxuất tối thiểu để đủ lương thực cho họ, nếu không có sự hỗ trợ tối thiểu ban đầu thì họ sẽmãi mãi không có cơ hội thay đổi hoặc cải thiện đời sống, tuy nhiên sự hỗ trợ này phảiđược cân nhắc nhằm bảo đảm tính bền vững, tránh cho không tất cả; -Cần có cơ chế hợp tác rõ ràng giữa nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông lâm vànông dân, việc này cần được làm rõ ngay từ đầu và tạo ra môi trường tin cậy và hợp tác lẫnnhau khi khởi xướng PTD, trách nhiệm và lợi ích của mỗi bên cần được làm rõ khi bắt đầutiến trình ; -Có một số khó khăn khi thảo luận tìm kiếm ý tưởng mới để thử nghiệm, tuy đãthống nhất về chủ đề và mục đích của PTD với người dân, nhưng trong tiến trình tìmkiếm ý tưởng vẫn còn có những ý tưởng không phải mới, nó đôi khi chỉ là yêu cầu hỗtrợ thêm nguồn lực để phát triển sản xuất hoặc đôi khi mang dáng dấp của việc chuyểngiao kỹ thuật, công nghệ mà người dân đã tin rằng là thành công, điều này cần được làmrõ với thôn bản trong từng bước của tiến trình tiếp cận của nhóm thúc đẩy.TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt Bảo Huy và cộng sự (1999 - 2000): Quản lý lâm nghiệp cộng đồng, hai báo cáo nghiên cứu tình huống của dân tộc Ê Đê và M’Nông ở Đăk Lăk. Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông. Bảo Huy, Trần Hữu Nghị (1999): Quản lý và sử dụng rừng ở Tây Nguyên Thực trạng và giải pháp. Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông. Bảo Huy và cộng sự (1998): Đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Đăk Lăk. Sở KHCN và Môi trường Đầu Lăn. Bộ Lâm nghiệp (1994). Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (Tập hai) Bộ Lâm nghiệp (1995). Hỏi đáp về chính sách và luật pháp lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Bộ Lâm nghiệplcục Kiểm lâm (1994): Văn bản pháp quy về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản. NXB Nông nghiệp. BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 và triển khai Dự án 5 triệu ha. BỘ NN & PTNT (2001): Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 -2010. BỘ NN & PTNT/FAO/JICA (1998): Chủ rừng và lợi ích của chủ rừng trong kinh doanh rừng trồng (Kỷ yếu hội thảo quốc gia 13 - 15/7/1998 - Thanh Hóa). Bộ NN & PTNT - Cục kiểm lâm (1996): Giao đất lâm nghiệp (Tài liệu hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh số 02 - CP). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. BỘ NN & IyrNT: Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng năm 1999 . BỘ NN & PTNT (1988): Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 02/CP về giao đất lâm nghiệp 1994 - 1998. BỘ NN & PTNT (1998): Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Chương trình 327 và triển khai Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng. BỘ NN & PTNT (1999): Báo cáo thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha năm 1999. BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 và triển khai Dự án 5 triệu ha rừng. BỘ NN & PTNT (1997): Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm - Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển. Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997. Bùi Đình Toái ( 1 997) : Xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản giám sát và đánh giá có người dân tham gia trong các dự án phát triển nông thôn Trong Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm Bộ NN & PrNT - Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển. Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 135 - 142. Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất lăm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000. Chỉ thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng. Cục Định canh đinh cư (1998): Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư trong 25 năm. BỘ NN & I RNT.Cục Khuyến nông khuyến lâm (1998): Phương pháp đánh giá nông thôn có sự thamgia PRA trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Donovan, D., Ram bo, A.T., Fox, J., Lê Trọng Cúc (1997): Những xu hướng pháttriển vùng núi phía Bắc Việt Nam (Tập 1 & 2), Trung tâm Đông Tây/trung tâmNghiên cứu tài nguyên và môi trường -Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bảnChính trị quốc gia.Đinh Đức ...

Tài liệu được xem nhiều: