Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.52 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng: LNXH là các hoạt động liên quan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vào bảo vệ tài nguyên rừng cụ thể như bảo đảm được sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năng suất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các lưu vực đồng thời phải đem lại công bằng xã hội,... Phát triển con người là vấn đề trung tâm của LNXH. Muốn bảo vệ được tài nguyên rừng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 2 Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng: LNXH là các hoạt động liênquan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vào bảo vệ tàinguyên rừng cụ thể như bảo đảm được sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năngsuất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các lưu vực đồng thời phảiđem lại công bằng xã hội,... Phát triển con người là vấn đề trung tâm của LNXH. Muốnbảo vệ được tài nguyên rừng có hiệu quả lâu dài, trước hết phải bảo vệ con người. Do vậyvấn đề quan tâm đầu tiên của LNXH là phải tìm ra các giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầuđời sống hàng ngày của người dân từ nguồn tài nguyên rừng. Giải quyết bằng được cácnhu cầu này sẽ gắn lợi ích sống còn của nhân dân với tài nguyên rừng. Việc gắn lợi ích củangười dân với tài nguyên rừng sẽ là động lực kích thích người dân tham gia vào bảo vệ vàphát triển tài nguyên rừng. Nâng cao đời sống của nhân dân là mục tiêu của LNXH vàngười dân chính là chủ thể của mọi hoạt động trong LNXH. Thông qua các hoạt động củaLNXH không những chỉ bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng màcòn bảo vệ được môi trường sinh thái, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống chongười nghèo, tạo ra công bằng xã hội, giảm bớt sự phân hoá giữa người giàu và ngườinghèo. Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển LNXH, ta thấy sự xuất hiện quan điểmLNXH trong thập niên 70 xuất phát từ hai nhân tố cơ bản là Khủng hoảng năng lượng củangười nghèo và Sa mạc hoá, người ta tập trung xây dựng những khoảnh rừng làng xãnhư là sở hữu công cộng cần được quản lý vì lợi ích của cộng đồng địa phương. Cách tiếpcận này không đem lại thành công như mong muốn vì sự tranh chấp quyền lợi của nhândân địa phương và thiếu sự công bằng trong sự tham gia (FAO, 1985). Các nhà lập kế hoạch chú ý nhiều hơn đến trồng cây do các nông hộ thực hiện. Cáchtiếp cận này cho những hậu quả không như mong muốn về mặt xã hội, người dân nghèokhông có đất thua thiệt trong tiếp cận tài nguyên như thời gian trước. Cuối thập niên 80người ta thừa nhận tiếp cận phục hồi rừng cần phải được mở rộng bằng việc chú ý nhiềuhơn nữa đến các vấn đề quản lý rừng. Do vậy bên cạnh tham gia vào tạo rừng mới, ngườidân còn tham gia vào quản lý tài nguyên rừng.2.2.2. Quan điểm về LNXH Trong quá trình phát triển, chiến lược của LNXH rất đa dạng, mỗi một chiến lược cónhững đặc điểm, thế mạnh và giới hạn cụ thể với các mục tiêu quản lý rừng và phát triểnnông thôn khác nhau. Do vậy, có nhiều cách nhìn nhận về LNXH tùy bối cảnh kinh tế xãhội có những quan điểm khác nhau về LNXH, đó là: một phương thức tiếp cận có sự thamgia; một lĩnh vực quản lý tài nguyên; một phương thức quản lý tài nguyên.2.2.2.1. LNXH được coi như là một phương thức tiếp cận có sự tham gia Trong LNTT việc quản lý tài nguyên rừng chủ yếu là do lực lượng nhà nước đảmnhận với mục tiêu là theo đuổi lợi ích kinh tế của nhà nước. Với mục tiêu đó việc lập kếhoạch là theo kiểu từ trên xuống, nghĩa là đưa ra một số chỉ tiêu kế hoạch cần đạt được chotừng bộ phận, tiếp theo đó là bằng mọi cách để thực hiện bằng được các chỉ tiêu đó. Vớiviệc lập kế hoạch như vậy các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu chú trọng tới lợi ích kinh tếmà ít quan tâm tới môi trường và không hoặc rất ít chú ý tới nhu cầu và mối quan tâm củangười dân. Người dân địa phương lúc này chỉ là Người ngoài cuộc, họ hầu như khôngtham gia hoặc tham gia một cách thụ động vào từng công đoạn của việc quản lý bảo vệ vàphát triển rừng với tư cách là người làm thuê. Tiêu điểm chủ yếu của LNXH là sự tham gia của các chủ thể địa phương vào việcquản lý tài nguyên rừng. Các chủ thểđó bao gồm: người dân địa phương.(ởđây bao gồmcác cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng và các tổ chức địa phương) và các tổ chức phát triểnkhác Mục tiêu của LNXH là quản lý tài nguyên rừng để gia tăng năng suất rừng, sản xuấtbền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, đồng thời để nâng cao đời sốngcủa người dân địa phương và phát triển cộng đồng địa phương, đem lại công bằng xã hội.Sự tham gia của người dân địa phương được thể hiện rõ ràng nhất thông qua quyết địnhcủa họ trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện các chiến lược LNXH, cụ thể là: Tiếp cận có sự tham gia được thể hiện thông qua các hoạt động được làm bởi nhândân địa phương hoặc từ cá nhân, nông hộ và các tổ chức địa phương. Trong các hoạt độngnày vai trò của người dân địa phương được đưa lên hàng đầu, người dân là chủ thể của tấtcả các hoạt động. Vai trò của các nhà lâm nghiệp chỉ là hỗ trợ thúc đẩy người dân để họ tựđưa được quyết định của chính họ. Có nghĩa là người dân địa phương tham gia một cáchchủ động vào tất cả các hoạt động liên quan đến phát triển lâm nghiệp từ xác định vấn đề,quyết định chiến lược, quản lý thực hiện, giám sát, đánh giá. Thông qua đó vai trò củangười dân ngày càng được đề cao, nhu cầu cuộc sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 2 Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng: LNXH là các hoạt động liênquan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vào bảo vệ tàinguyên rừng cụ thể như bảo đảm được sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năngsuất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các lưu vực đồng thời phảiđem lại công bằng xã hội,... Phát triển con người là vấn đề trung tâm của LNXH. Muốnbảo vệ được tài nguyên rừng có hiệu quả lâu dài, trước hết phải bảo vệ con người. Do vậyvấn đề quan tâm đầu tiên của LNXH là phải tìm ra các giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầuđời sống hàng ngày của người dân từ nguồn tài nguyên rừng. Giải quyết bằng được cácnhu cầu này sẽ gắn lợi ích sống còn của nhân dân với tài nguyên rừng. Việc gắn lợi ích củangười dân với tài nguyên rừng sẽ là động lực kích thích người dân tham gia vào bảo vệ vàphát triển tài nguyên rừng. Nâng cao đời sống của nhân dân là mục tiêu của LNXH vàngười dân chính là chủ thể của mọi hoạt động trong LNXH. Thông qua các hoạt động củaLNXH không những chỉ bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng màcòn bảo vệ được môi trường sinh thái, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống chongười nghèo, tạo ra công bằng xã hội, giảm bớt sự phân hoá giữa người giàu và ngườinghèo. Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển LNXH, ta thấy sự xuất hiện quan điểmLNXH trong thập niên 70 xuất phát từ hai nhân tố cơ bản là Khủng hoảng năng lượng củangười nghèo và Sa mạc hoá, người ta tập trung xây dựng những khoảnh rừng làng xãnhư là sở hữu công cộng cần được quản lý vì lợi ích của cộng đồng địa phương. Cách tiếpcận này không đem lại thành công như mong muốn vì sự tranh chấp quyền lợi của nhândân địa phương và thiếu sự công bằng trong sự tham gia (FAO, 1985). Các nhà lập kế hoạch chú ý nhiều hơn đến trồng cây do các nông hộ thực hiện. Cáchtiếp cận này cho những hậu quả không như mong muốn về mặt xã hội, người dân nghèokhông có đất thua thiệt trong tiếp cận tài nguyên như thời gian trước. Cuối thập niên 80người ta thừa nhận tiếp cận phục hồi rừng cần phải được mở rộng bằng việc chú ý nhiềuhơn nữa đến các vấn đề quản lý rừng. Do vậy bên cạnh tham gia vào tạo rừng mới, ngườidân còn tham gia vào quản lý tài nguyên rừng.2.2.2. Quan điểm về LNXH Trong quá trình phát triển, chiến lược của LNXH rất đa dạng, mỗi một chiến lược cónhững đặc điểm, thế mạnh và giới hạn cụ thể với các mục tiêu quản lý rừng và phát triểnnông thôn khác nhau. Do vậy, có nhiều cách nhìn nhận về LNXH tùy bối cảnh kinh tế xãhội có những quan điểm khác nhau về LNXH, đó là: một phương thức tiếp cận có sự thamgia; một lĩnh vực quản lý tài nguyên; một phương thức quản lý tài nguyên.2.2.2.1. LNXH được coi như là một phương thức tiếp cận có sự tham gia Trong LNTT việc quản lý tài nguyên rừng chủ yếu là do lực lượng nhà nước đảmnhận với mục tiêu là theo đuổi lợi ích kinh tế của nhà nước. Với mục tiêu đó việc lập kếhoạch là theo kiểu từ trên xuống, nghĩa là đưa ra một số chỉ tiêu kế hoạch cần đạt được chotừng bộ phận, tiếp theo đó là bằng mọi cách để thực hiện bằng được các chỉ tiêu đó. Vớiviệc lập kế hoạch như vậy các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu chú trọng tới lợi ích kinh tếmà ít quan tâm tới môi trường và không hoặc rất ít chú ý tới nhu cầu và mối quan tâm củangười dân. Người dân địa phương lúc này chỉ là Người ngoài cuộc, họ hầu như khôngtham gia hoặc tham gia một cách thụ động vào từng công đoạn của việc quản lý bảo vệ vàphát triển rừng với tư cách là người làm thuê. Tiêu điểm chủ yếu của LNXH là sự tham gia của các chủ thể địa phương vào việcquản lý tài nguyên rừng. Các chủ thểđó bao gồm: người dân địa phương.(ởđây bao gồmcác cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng và các tổ chức địa phương) và các tổ chức phát triểnkhác Mục tiêu của LNXH là quản lý tài nguyên rừng để gia tăng năng suất rừng, sản xuấtbền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, đồng thời để nâng cao đời sốngcủa người dân địa phương và phát triển cộng đồng địa phương, đem lại công bằng xã hội.Sự tham gia của người dân địa phương được thể hiện rõ ràng nhất thông qua quyết địnhcủa họ trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện các chiến lược LNXH, cụ thể là: Tiếp cận có sự tham gia được thể hiện thông qua các hoạt động được làm bởi nhândân địa phương hoặc từ cá nhân, nông hộ và các tổ chức địa phương. Trong các hoạt độngnày vai trò của người dân địa phương được đưa lên hàng đầu, người dân là chủ thể của tấtcả các hoạt động. Vai trò của các nhà lâm nghiệp chỉ là hỗ trợ thúc đẩy người dân để họ tựđưa được quyết định của chính họ. Có nghĩa là người dân địa phương tham gia một cáchchủ động vào tất cả các hoạt động liên quan đến phát triển lâm nghiệp từ xác định vấn đề,quyết định chiến lược, quản lý thực hiện, giám sát, đánh giá. Thông qua đó vai trò củangười dân ngày càng được đề cao, nhu cầu cuộc sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 60 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 33 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 32 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 32 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 32 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 30 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0