Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tư và tín dụng Với mục tiêu quản lý và sử dụng ngày càng tốt hơn tài nguyên thiên nhiên để xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách được ban hành có liên quan đến đầu tư và tín dụng trong các hoạt động LNXH: Thông tư số 84/2002/TT - BTC ngày 26 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn những vấn đề về tài chính khuyến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 32.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tư và tín dụng Với mục tiêu quản lý và sử dụng ngày càng tốt hơn tài nguyên thiên nhiên để xóa đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiênnhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách được ban hành có liênquan đến đầu tư và tín dụng trong các hoạt động LNXH: Thông tư số 84/2002/TT - BTC ngày 26 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn những vấn đềvề tài chính khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định số 14 - CP ngày 02 tháng 03 năm 1993 của Chính phủ về ban hành bảnquy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ngư -diêmnghiệp và kinh tế nông thôn Nghị định số 147/2006/NĐ - CP ngày 01 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ sửa đổibổ sung một sốđiều của Nghị định số 68/19981NĐ - CP ngày 03 tháng 09 năm 1998 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi)2.3.3. Chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn Phát triển kinh tế xã hội là một trong những mục tiêu chung của LNXH, chính vì vậymột số chính sách từ trước tới nay của Nhà nước đã ban hành và thực thi về Lâm nghiệpcó liên quan đến phát triển kinh tế xã hội cũng không nằm ngoài mục tiêu chung trên. Đólà giải quyết các vấn đề kinh tế của cộng đồng, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội trongcộng đồng và giữ vững cân bằng sinh thái, bảo vệ môi sinh. Những chính sách đó có thểđược đề cập đến là: -Nghị định số 66/20061NĐ - CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 của Chính phủ về pháttriển ngành nghề nông thôn -Thông tư số 1 1 6/2006/TT - BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực hiệnmột số nội dung của Nghị định số 6612006/NĐ - CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 củaChính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn -Nghị quyết số 73/2006/QHl 1 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khoá 1 1 ,kỳ họp thứ 10 về việc điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm vụ của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừngtrong giai đoạn 2006 - 20 1 0 Thông tư số l02/2006/TT - BNN ngày 13 tháng 11 năm 2006 của Bộ NN & PTNThướng dẫn một sốđiều của Nghị định số 135/2005/NĐ - CP ngày 08 tháng 11 năm 2005của Chính phủ về giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôitrồng thuỷ sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Thông tư số 25/2006/TT - BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 hướng dẫn thực hiệnviệc hỗ trợ doanh nghiệp nông lâm nghiệp Nhà nước, Ban quản lý rừng đặc dụng, Banquản lý rừng phòng hộ sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp tại cáctỉnh Tây Nguyên -Nghị định số 56/2005!NĐ - CP ngày 26 tháng 04 năm 2005 của Chính phủ vềkhuyến nông, khuyến ngư Thông tư số 60/2005/TT - BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 của Bộ NN & PTNThướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 56/2005/NĐ - CP ngày 26 tháng04 năm 2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư Phần III PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI3.1. KHÁI NIỆM SỰ THAM GIA3.1.1. Quan điểm cơ bản Gần đây cách tiếp cận từ dưới lên, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nôngthôn được nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động và các nguồn lực kháccủa cộng đồng cho hoạt động của LNXH. Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống luôn cho rằng, sự tiến bộ phụ thuộc vàongười được huấn luyện về mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật của họ cho mộtnhóm cư dân nông thôn khác, trong khi đó, tiếp cận LNXH cho rằng các phương pháp kỹthuật được thiết kế có sự tham gia của cộng đồng sẽ khuyến khích những sáng kiến từcộng đồng, người dân có khả năng tìm ra giải pháp và giải quyết vấn đề có hiệu quả. Tiếpcận có cộng đồng tham gia cho rằng mọi người dân địa phương .cũng như.nhà chuyênmôn đều có kiến thức, kỹ năng và năng lực chuyên môn đáng kể cần được sử dụng và phảiđược chú ý. Trong khi thay đổi quan điểm truyền thống cho rằng chỉ những nhà chuyên môn mớicó sự hiểu biết có giá trị về kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia sẽ không rơi vào sailầm ngược lại cho rằng chỉ có cư dân địa phương mới có kiến thức và kỹ năng thích hợp. Tiếp cận có cộng đồng tham gia nhấn mạnh phương pháp cũng như kết quả. Ngaycả những thất bại rõ rệt cũng có thể có một số lợi ích vì phương pháp dẫn đến thất bạithường tạo nên khả năng cho việc giải quyết các vấn đề xảy ra sau và hành động tốt hơn(Peluso, Tumer và Fortmann, 1994).3.1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH Sự tham gia là một khái niệm không phải là mới nhưng không bao giờ cũ. Nhiều họcgiả cố gắng lý giải sự tham gia trong LNXH như là nền tảng ban đầu mang bản chấtLNXH của mọi loại hình lâm nghiệp. Suy rộng ra ở nhiều lĩnh vực, khái niệm của sự thamgia được hiểu theo hai khía cạnh sau: -Thứ nhất, sự tham gia mang tính triết học liên quan đến công bằng và dân chủ, nghĩalà ởđâu không có sự tham gia thì ởđó không có công bằng và dân ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 32.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tư và tín dụng Với mục tiêu quản lý và sử dụng ngày càng tốt hơn tài nguyên thiên nhiên để xóa đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiênnhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách được ban hành có liênquan đến đầu tư và tín dụng trong các hoạt động LNXH: Thông tư số 84/2002/TT - BTC ngày 26 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn những vấn đềvề tài chính khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định số 14 - CP ngày 02 tháng 03 năm 1993 của Chính phủ về ban hành bảnquy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ngư -diêmnghiệp và kinh tế nông thôn Nghị định số 147/2006/NĐ - CP ngày 01 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ sửa đổibổ sung một sốđiều của Nghị định số 68/19981NĐ - CP ngày 03 tháng 09 năm 1998 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi)2.3.3. Chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn Phát triển kinh tế xã hội là một trong những mục tiêu chung của LNXH, chính vì vậymột số chính sách từ trước tới nay của Nhà nước đã ban hành và thực thi về Lâm nghiệpcó liên quan đến phát triển kinh tế xã hội cũng không nằm ngoài mục tiêu chung trên. Đólà giải quyết các vấn đề kinh tế của cộng đồng, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội trongcộng đồng và giữ vững cân bằng sinh thái, bảo vệ môi sinh. Những chính sách đó có thểđược đề cập đến là: -Nghị định số 66/20061NĐ - CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 của Chính phủ về pháttriển ngành nghề nông thôn -Thông tư số 1 1 6/2006/TT - BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực hiệnmột số nội dung của Nghị định số 6612006/NĐ - CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 củaChính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn -Nghị quyết số 73/2006/QHl 1 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khoá 1 1 ,kỳ họp thứ 10 về việc điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm vụ của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừngtrong giai đoạn 2006 - 20 1 0 Thông tư số l02/2006/TT - BNN ngày 13 tháng 11 năm 2006 của Bộ NN & PTNThướng dẫn một sốđiều của Nghị định số 135/2005/NĐ - CP ngày 08 tháng 11 năm 2005của Chính phủ về giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôitrồng thuỷ sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Thông tư số 25/2006/TT - BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 hướng dẫn thực hiệnviệc hỗ trợ doanh nghiệp nông lâm nghiệp Nhà nước, Ban quản lý rừng đặc dụng, Banquản lý rừng phòng hộ sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp tại cáctỉnh Tây Nguyên -Nghị định số 56/2005!NĐ - CP ngày 26 tháng 04 năm 2005 của Chính phủ vềkhuyến nông, khuyến ngư Thông tư số 60/2005/TT - BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 của Bộ NN & PTNThướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 56/2005/NĐ - CP ngày 26 tháng04 năm 2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư Phần III PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI3.1. KHÁI NIỆM SỰ THAM GIA3.1.1. Quan điểm cơ bản Gần đây cách tiếp cận từ dưới lên, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nôngthôn được nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động và các nguồn lực kháccủa cộng đồng cho hoạt động của LNXH. Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống luôn cho rằng, sự tiến bộ phụ thuộc vàongười được huấn luyện về mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật của họ cho mộtnhóm cư dân nông thôn khác, trong khi đó, tiếp cận LNXH cho rằng các phương pháp kỹthuật được thiết kế có sự tham gia của cộng đồng sẽ khuyến khích những sáng kiến từcộng đồng, người dân có khả năng tìm ra giải pháp và giải quyết vấn đề có hiệu quả. Tiếpcận có cộng đồng tham gia cho rằng mọi người dân địa phương .cũng như.nhà chuyênmôn đều có kiến thức, kỹ năng và năng lực chuyên môn đáng kể cần được sử dụng và phảiđược chú ý. Trong khi thay đổi quan điểm truyền thống cho rằng chỉ những nhà chuyên môn mớicó sự hiểu biết có giá trị về kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia sẽ không rơi vào sailầm ngược lại cho rằng chỉ có cư dân địa phương mới có kiến thức và kỹ năng thích hợp. Tiếp cận có cộng đồng tham gia nhấn mạnh phương pháp cũng như kết quả. Ngaycả những thất bại rõ rệt cũng có thể có một số lợi ích vì phương pháp dẫn đến thất bạithường tạo nên khả năng cho việc giải quyết các vấn đề xảy ra sau và hành động tốt hơn(Peluso, Tumer và Fortmann, 1994).3.1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH Sự tham gia là một khái niệm không phải là mới nhưng không bao giờ cũ. Nhiều họcgiả cố gắng lý giải sự tham gia trong LNXH như là nền tảng ban đầu mang bản chấtLNXH của mọi loại hình lâm nghiệp. Suy rộng ra ở nhiều lĩnh vực, khái niệm của sự thamgia được hiểu theo hai khía cạnh sau: -Thứ nhất, sự tham gia mang tính triết học liên quan đến công bằng và dân chủ, nghĩalà ởđâu không có sự tham gia thì ởđó không có công bằng và dân ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 32 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 31 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 31 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 29 0 0