Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 8
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sơ đồ. mức độ ảnh hưởng thường xuyên hay không thường xuyên tới bảo vệ rừng được thể hiện bằng khoảng cách giữa các vòng tròn tổ chức với vòng tròn trung tâm (Bảo vệ rừng). Qua sơ đồ này ta thấy các cơ quan tổ chức như: UBND xã, ban xóm và các tổ chức chuyên trách (kiểm lâm, tổ bảo vệ thôn) là những tổ chức thường xuyên quan tâm tới công tác quản lý bảo vệ rừng nên có ảnh hưởng lớn. Còn những tổ chức không chuyên trách nhưđoàn thanh niên, phụ nữ, hội nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 8 Sơ đồ 4.1. Sơ đồ VENN về quản lý bảo vệ rừng xã Văn Lăng Trong sơ đồ. mức độ ảnh hưởng thường xuyên hay không thường xuyên tới bảo vệrừng được thể hiện bằng khoảng cách giữa các vòng tròn tổ chức với vòng tròn trung tâm(Bảo vệ rừng). Qua sơ đồ này ta thấy các cơ quan tổ chức như: UBND xã, ban xóm và các tổ chứcchuyên trách (kiểm lâm, tổ bảo vệ thôn) là những tổ chức thường xuyên quan tâm tới côngtác quản lý bảo vệ rừng nên có ảnh hưởng lớn. Còn những tổ chức không chuyên tráchnhưđoàn thanh niên, phụ nữ, hội nông dân,... là những tổ chức không thường xuyên quantâm thì có ảnh hưởng không đáng kể, ta có thể thấy rõ hơn vấn đề này ở cấp thôn bản. • Vai trò, sự quan tâm của các tổ chức, cơ quan tới bảo vệ rừng Để thấy được vai trò và mối quan tâm của các tổ chức trong công tác quản lý bảovệ rừng chúng tôi tiến hành thảo luận nhóm. Kết quả thảo luận được thể hiện ở bảng sau:Bảng 4.12. Vai trò và mối quan tâm của các tổ chức đến công tác QLBVR4.4.2.4. Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý bảo vệ rừng, cũng như những khókhăn người dân gặp phải trong công tác quản lý bảo vệ rừng, thì các giải pháp cần phảiphù hợp với điều kiện địa phương như: • Giải pháp kinh tế Cần tiếp tục cấp kinh phí cho công tác bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho các hộnhận khoản, nhằm tạo cơ sở cho việc gắn trách nhiệm và nâng cao ý thức của người dântrong việc bảo vệđối tượng rừng này; -Mở xưởng chế biến lâm sản phụ (mây tre đan, hàng thủ công,...) nhằm khai thác hếttiềm năng về nguồn nguyên liệu, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho các hộ giađình; Triển khai các hoạt động sản xuất như nuôi ong, trồng nấm,... nhằm tận dụng nhữngvật liệu sẵn có trong rừng, tăng thêm thu nhập với phương châm lấy ngắn nuôi dài; chophép khai thác những cây gỗ kém giá trịđem bán, sau đó đầu tư lại cho bảo vệ phát triểnrừng. • Giải pháp kỹ thuật cho bảo vệ rừng Tập huấn kiến thức tổ chức, triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ thônbản để nâng cao năng lực về quản lý bảo vệ rừng; Tập huấn và tuyên truyền về phòng chống cháy rừng, nhằm nâng cao kiến thức tà ýthức của người dân trong công tác phòng cháy rừng; Tập huấn kỹ thuật cải tạo vườn rừng để trồng cây ăn quả. phát triển mô hình kinh tếhộ gia đình theo hướng nông lâm kết hợp và tạo lập trang trại nông lâm nghiệp. -Phát dải, băng hoặc trồng cây thành hàng làm ranh giới phân chia các khoảnh rừng,tránh được hiện tượng xâm lấn, tranh chấp rừng của nhau. • Giải pháp về tổ chức -Tiếp tục giao rừng còn lại cho tập thể và từng hộ gia đình có nhu cầu, xoá bỏ tìnhtrạng rừng không có chủ; Nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của chính quyền xã, thôn thông qua phân cấptrách nhiệm rõ ràng; Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa các bên có liên quan để quản lý rừng có hiệuquả; - Xây dựng các nhóm sở thích, thu hút sức lao động, tiền vốn để hỗ trợ nhau cùngphát triển bảo vệ rừng; Xây dựng các chương trình lồng ghép, các dự án phát triển nông lâm nghiệp. đểphát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc ít người ổn định cuộc sống; Tổ chức khai thác. lợi dụng rừng sao cho phù hợp với vốn rừng sẵn có: theo kếhoạch và hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền; Tổ chức tuyên truyền, tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm thông qua các hội thi vềquản lý bảo vệ rừng, tìm hiểu tẩm quan trọng của rừng, xây dựng các mô hình kinh tếtrang trại giỏi,... để củng cố, phổ biến nhân rộng những kinh nghiệm tốt, nâng cao nhậnthức của người dân về tầm quan trọng của công tác quản lý bảo vệ rừng Tóm lại, để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên rừng ở Văn Lăng cần phải cónhiều giải pháp; các giải pháp đó có mối quan hệ và tác động qua lại khăng khít nhau. Vìvậy các giải pháp phải được thực hiện đồng thời và linh hoạt. Mối quan hệ giữa các hệthống giải pháp cụ thể được mô tả bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 4.2. Mối quan hệ giữa các hệ thống giải pháp trong quản lý bảo vệ rừng đã giao Qua sơ đồ này ta thấy rằng, việc áp dụng các giải pháp một cách đồng thời sẽ củngcố được mối quan hệ hỗ trợ giữa các hệ thống giải pháp với nhau. Đối với mỗi giải pháp về kinh tế, kỹ thuật được áp dụng chúng sẽ quyết định việc ápdụng những giải pháp về tổ chức ở những hình thức khác nhau. ngược lại việc áp dụng cácgiải pháp về tổ chức phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả của các giải pháp về kinh tế kỹ thuật. Các giải pháp về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức trong quản lý bảo vệ rừng sẽ có tácđộng tới một đối tượng nào đó là rừng đã giao cho hộ gia đình, với mục tiêu phát triển vànâng cao chất lượng của tài nguyên rừng. Dưới những tác động của hệ thống các giải pháprừng sẽ được quản lý tốt hơn, phát triển tốt hơn, đồng thời nó có những kết quả phản hồitrở lại để ta có thểđiều chỉnh, bổ sung, lựa chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 8 Sơ đồ 4.1. Sơ đồ VENN về quản lý bảo vệ rừng xã Văn Lăng Trong sơ đồ. mức độ ảnh hưởng thường xuyên hay không thường xuyên tới bảo vệrừng được thể hiện bằng khoảng cách giữa các vòng tròn tổ chức với vòng tròn trung tâm(Bảo vệ rừng). Qua sơ đồ này ta thấy các cơ quan tổ chức như: UBND xã, ban xóm và các tổ chứcchuyên trách (kiểm lâm, tổ bảo vệ thôn) là những tổ chức thường xuyên quan tâm tới côngtác quản lý bảo vệ rừng nên có ảnh hưởng lớn. Còn những tổ chức không chuyên tráchnhưđoàn thanh niên, phụ nữ, hội nông dân,... là những tổ chức không thường xuyên quantâm thì có ảnh hưởng không đáng kể, ta có thể thấy rõ hơn vấn đề này ở cấp thôn bản. • Vai trò, sự quan tâm của các tổ chức, cơ quan tới bảo vệ rừng Để thấy được vai trò và mối quan tâm của các tổ chức trong công tác quản lý bảovệ rừng chúng tôi tiến hành thảo luận nhóm. Kết quả thảo luận được thể hiện ở bảng sau:Bảng 4.12. Vai trò và mối quan tâm của các tổ chức đến công tác QLBVR4.4.2.4. Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý bảo vệ rừng, cũng như những khókhăn người dân gặp phải trong công tác quản lý bảo vệ rừng, thì các giải pháp cần phảiphù hợp với điều kiện địa phương như: • Giải pháp kinh tế Cần tiếp tục cấp kinh phí cho công tác bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho các hộnhận khoản, nhằm tạo cơ sở cho việc gắn trách nhiệm và nâng cao ý thức của người dântrong việc bảo vệđối tượng rừng này; -Mở xưởng chế biến lâm sản phụ (mây tre đan, hàng thủ công,...) nhằm khai thác hếttiềm năng về nguồn nguyên liệu, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho các hộ giađình; Triển khai các hoạt động sản xuất như nuôi ong, trồng nấm,... nhằm tận dụng nhữngvật liệu sẵn có trong rừng, tăng thêm thu nhập với phương châm lấy ngắn nuôi dài; chophép khai thác những cây gỗ kém giá trịđem bán, sau đó đầu tư lại cho bảo vệ phát triểnrừng. • Giải pháp kỹ thuật cho bảo vệ rừng Tập huấn kiến thức tổ chức, triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ thônbản để nâng cao năng lực về quản lý bảo vệ rừng; Tập huấn và tuyên truyền về phòng chống cháy rừng, nhằm nâng cao kiến thức tà ýthức của người dân trong công tác phòng cháy rừng; Tập huấn kỹ thuật cải tạo vườn rừng để trồng cây ăn quả. phát triển mô hình kinh tếhộ gia đình theo hướng nông lâm kết hợp và tạo lập trang trại nông lâm nghiệp. -Phát dải, băng hoặc trồng cây thành hàng làm ranh giới phân chia các khoảnh rừng,tránh được hiện tượng xâm lấn, tranh chấp rừng của nhau. • Giải pháp về tổ chức -Tiếp tục giao rừng còn lại cho tập thể và từng hộ gia đình có nhu cầu, xoá bỏ tìnhtrạng rừng không có chủ; Nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của chính quyền xã, thôn thông qua phân cấptrách nhiệm rõ ràng; Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa các bên có liên quan để quản lý rừng có hiệuquả; - Xây dựng các nhóm sở thích, thu hút sức lao động, tiền vốn để hỗ trợ nhau cùngphát triển bảo vệ rừng; Xây dựng các chương trình lồng ghép, các dự án phát triển nông lâm nghiệp. đểphát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc ít người ổn định cuộc sống; Tổ chức khai thác. lợi dụng rừng sao cho phù hợp với vốn rừng sẵn có: theo kếhoạch và hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền; Tổ chức tuyên truyền, tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm thông qua các hội thi vềquản lý bảo vệ rừng, tìm hiểu tẩm quan trọng của rừng, xây dựng các mô hình kinh tếtrang trại giỏi,... để củng cố, phổ biến nhân rộng những kinh nghiệm tốt, nâng cao nhậnthức của người dân về tầm quan trọng của công tác quản lý bảo vệ rừng Tóm lại, để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên rừng ở Văn Lăng cần phải cónhiều giải pháp; các giải pháp đó có mối quan hệ và tác động qua lại khăng khít nhau. Vìvậy các giải pháp phải được thực hiện đồng thời và linh hoạt. Mối quan hệ giữa các hệthống giải pháp cụ thể được mô tả bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 4.2. Mối quan hệ giữa các hệ thống giải pháp trong quản lý bảo vệ rừng đã giao Qua sơ đồ này ta thấy rằng, việc áp dụng các giải pháp một cách đồng thời sẽ củngcố được mối quan hệ hỗ trợ giữa các hệ thống giải pháp với nhau. Đối với mỗi giải pháp về kinh tế, kỹ thuật được áp dụng chúng sẽ quyết định việc ápdụng những giải pháp về tổ chức ở những hình thức khác nhau. ngược lại việc áp dụng cácgiải pháp về tổ chức phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả của các giải pháp về kinh tế kỹ thuật. Các giải pháp về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức trong quản lý bảo vệ rừng sẽ có tácđộng tới một đối tượng nào đó là rừng đã giao cho hộ gia đình, với mục tiêu phát triển vànâng cao chất lượng của tài nguyên rừng. Dưới những tác động của hệ thống các giải pháprừng sẽ được quản lý tốt hơn, phát triển tốt hơn, đồng thời nó có những kết quả phản hồitrở lại để ta có thểđiều chỉnh, bổ sung, lựa chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 32 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 31 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 31 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 29 0 0