Danh mục

Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.96 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) gồm các nội dung chính như sau: Đại cương về điều khiển lập trình; Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC; Kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi; Các phép toán nhị phân của PLC; Các phép toán số của PLC; Các bài tập ứng dụng trong điều khiển động cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn ỦY BÂN NHÂN DÂN TP THỦ ĐỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ĐÔNG SÀI GÒN GIÁO TRÌNH Tên mô đun: PLC cơ bản NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 431/QĐ-TCN ngày 18 tháng 10 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề Đông Sài Gòn) TP Thủ Đức, năm 2022 1 MỤC LỤC1. Mục lục 22. Chương trình đạo tạo môn PLC cơ bản 33. Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình 44. Bài 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC 75. Bài 3: Kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi 216. Bài 4: Các phép toán nhị phân của PLC 377. Bài 5: Các phép toán số của PLC 738. Bài 6: Các bài tập ứng dụng trong điều khiển động cơ 909. Tài liệu tham khảo 117 2 TÊN MÔ ĐUN: PLC CƠ BẢNMã số mô đun: MĐ27Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun PLC cơ bản học sau các môn học, mô đun: Kỹ thuật cơ sở, chuyênmôn. Là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề những kiến thứcvề điều khiển lập trình, với những kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếpvào lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống. Mô đun này cũng có thể sử dụng làmtài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của ngành khác cóquan tâm đến lĩnh vực lập trình điều khiển.Mục tiêu mô đun: - Trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưunhược điểm với bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cở nhỏ khác. - Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềmtrong hệ điều khiển lập trình PLC. - Thực hiện được phương pháp kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoạivi. - Thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp. - Kết nối thành thạo phần cứng của PLC - PC với thiết bị ngoại vi. - Viết và lập được chương trình để thực hiện được một số bài toán ứng dụngđơn giản trong công nghiệp. - Phân tích được một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và sửa chữakhắc phục. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi thực hiện bài tậpNội dung của mô đun: Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu: Giới thiệu chung 2 2 về PLC và bài toán điều khiển 2 1 Đại cương về điều khiển lập 4 2 2 trình. 3 4 Các phép toán nhị phân của 12 5 6 1 PLC. 4 5 Các phép toán số của PLC. 12 6 6 5 Xử lý tín hiệu Analog. 10 5 4 1 6 PLC của các hãng khác. 5 2 3 7 Lắp đặt mô hình điều khiển 30 9 20 1 bằng PLC. Cộng: 75 30 42 3 3 BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNHGiới thiệu: Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Trong các xí nghiệp hiệnnay có nhiều hệ thống sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình. Trên thế giớicó nhiều hãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhau như: Siemens,Omron, Telemecanique, Allen Bredlay,… Về cơ bản, chúng đều có các tính năngtương tự, do đó, trong tài liệu này chỉ đề cập đến một loại PLC khá thông dụng vàđược dùng nhiều ở Việt Nam. Modul kỹ thuật điều khiển lập trình cơ bản (PLCcơ bản) là một modul chuyên môn của học viên ngành sửa chữa thiết bị điện côngnghiệp. Modul này nhằm trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thuật,trung cấp và cao đẳng, các trung tâm dạy nghề những kiến thức về lĩnh vực điềukhiển lập trình, với kiến thức này, học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vựcsản xuất cũng như đời sống. Modul này cũng có thể làm tài liệu tham khảo chocác cán bộ kỹ thuật, các học viên của các ngành khác quan tâm đến lĩnh vực này.Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC. - Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển. - So sánh PLC với các hình thức điều khiển khác. - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo.Nội dung chính: 1. Giới thiệu chung về PLC Trong thực tiễn, ngành tự động hóa (TĐH) đã luôn có vai trò đặc biệt trongcác lĩnh vực sản xuất như: điều khiển các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, các nhàmáy chế biến lọc dầu, các nhà máy hóa chất ... Ngoài ra, TĐH còn được áp dụng trong hầu hết các dây chuyền sản xuất tựđộng, cụ thể là trong sản xuất công nghiệp nhẹ; công nghiệp tàu thủy; công nghiệpchế tạo lắp ráp ô tô, xe máy; khai thác khoáng sản và luyện kim; chế tạo máy; lĩnhvực y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Cùng với sự phát triển của ngành điện - điện tử - tin học, “Tự động hóa trongcông nghiệp” ngày nay đã đóng góp một phần khá quan trọng trong nền kinh tếViệt Nam. Với sự xuất hiện của nhiều tập đoàn tên tuổi trong lĩnh vực điện, điệntử, tự động đã làm cho thị trường thiết bị tự động ngày càng trở nên đa dạng. PLC – thiết bị điều khiển logic lập trình, đã du nhập vào Việt nam trên 20năm và nay đã trở thành khái niệm phổ cập trong lĩnh vực tự động hóa côngnghiệp. Thị trường PLC luôn được coi là thị trường bền vững nhất, với mức tăng 4trưởng là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: