Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp): Phần 2
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.21 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Quan hệ kinh tế quốc tế", phần 2 trình bày các nội dung: Chương 4 - Đầu tư quốc tế, chương 5 - Liên minh kinh tế và các tổ chức kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp): Phần 2 Chương 4 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Mục tiêu: - Hiểu được nguyên nhân, vai trò cũng như ưu nhược điểm của các hình thức đầu tưquốc tế; những đặc điểm của đầu tư quốc tế và ảnh hưởng của đầu tư quốc tế đến sựphát triển kinh tế của Việt Nam. - Có thể phân biệt được các hình thức đầu tư quốc tế và các loại hình doanh nghiệpđầu tư nước ngoài của Việt Nam. - C ó được sự nhìn nhận và có thái độ đúng đối với vấn đề đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, từ đó góp phần vào việc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài củaNhà nước. Nội dung: 1. Đầu tư quốc tế là một quá trình trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sangquốc gia khác để thực hiện dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia. 2. Đầu tư quốc tế là một tất yếu khách quan do sự khác nhau về nhu cầu và khảnăng tích luỹ vốn giữa các quốc gia. 3. Đầu tư quốc tế có những tác động khác nhau đối với cả bên đi đấu tư và bên nhậnđầu tư. Việc nghiên cứu đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tê hiện nay có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn quan trọng đối với mỗi quốc gia. 4. ở Việt Nam, hoạt động đầu tư nước ngoài đã có những đóng góp to lớn cho sựnghiệp phát triển kinh tế. C á c hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài gồm: Hợp đồng hợptác liên doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp cổ phần. I. V A I T R Ò C Ủ A Đ Ẩ U T Ư Q U Ố C T Ê 1. Khái niệm và nguyên nhân của đầu tư q u ố c tế 85 1.1. Khái niệm Đầu tư quốc tế là quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổchức hoặc các nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ một hình thức giá trị nào vào nướctiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịchvụ nhằm thu lợi nhuận. Như vậy, đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bảntừ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Tư bản di chuyển được gọi là vốn đầu tư quốc tế, vốn đó có thể thuộc mộttổ chức tài chính quốc tế, thuộc một nhà nước hoặc của cá nhân. Vốn đầu tư có thể là ở dạng tiền tệ, có thể là các tư liệu sản xuất hoặc làsức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, biểu tượng, cổ phiếu... 1.2. Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tê Đầu tư quốc tế hình thành từ cuối thế kỷ 19 ở các nước tư bản chủ nghĩa vàngày càng được mở rộng cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyênnhân là do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất giữa các khu vực, giữa cácnước không đổng đều đã làm cho chi phí sản xuất hàng hoá của các khu vực,các nước không giống nhau. Chính sự chênh lệch về giá cả sức lao động, tàinguyên, vốn, vẻ khoa học kỹ thuật... giữa các nước đã thôi thúc các nhà tư bảntìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăngsức cạnh tranh cho sản phẩm của mình và thu lợi nhuận. Chẳng hạn các nhàđầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, họ thường lựa chọn những ngànhsử dụng nhiều lao động như: lắp ráp hàng điện tử, ngành dệt may, chế biến thựcphẩm... để tận dụng giá nhân công rẻ nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng hoácủa mình. ở các nước công nghiệp phát triển, do nền kinh tế phát triển với tốc độ caodẫn đến hiện tượng thừa “tương đối” tư bản ở trong nước và việc đầu tư ở trongnước ngày càng giảm hiệu quả do tỷ suất lợi nhuận (P’ = m/(c + v) có xu hướnggiảm dần. Trong khi đó đầu tư ra nước ngoài lại có khả năng đem lại hiệu quảcao hon. Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ thì các công ty Mỹ đầu tư vào khuvực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ lãi trung bình là 23%, cao gấp đôi tỷ lệlãi trung bình ở 24 nước công nghiệp phát triển trong cùng thời kỳ. Do yêu cầu phát triển kinh tế nên nhu cầu về vốn của các nước trên thếgiới là rất lớn, trong khi đó khả năng tự thoả mãn nhu cầu vể vốn ở từng nước,từng khu vực là có giới hạn. Ngược lại ở một số nước khác tiềm lực kinh tế rấtmạnh, lượng vốn tập trung rất lớn vì vậy việc gia tăng đầu tư quốc tế là tất86yếu nhằm giải quyết những mâu thuẫn đó. Chẳng hạn các nước chậm và đangphát triển cần một số lượng vốn lớn để thực hiện quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nước, cũng như đầu tư vào hạ tầng cơ sở nhằm duy trì tốc độtăng trưởng kinh tế. Ví dụ để phục hồi kinh tế các nước SNG cần khoảng 100tỷ USD. Trong quá trình toàn cầu hoá, sự hợp tác và phân công lao động khu vực vàquốc tế ngày càng phát triển theo những xu hướng mới. Trong đó các nước đitrước như Nhật Bản, các nước EU phải chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theohướng tập trung vào những ngành công nghiệp kỹ thuật cao và chuyển dần cácngành vốn có lợi thế trước kia như dệt may, lắp ráp, chế biến sang các nướckhác như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan và hiện nay là Việt Nam. Đây chínhlà một động lực để kích thích đầu tư ra nước ngoài. Hầu hết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp): Phần 2 Chương 4 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Mục tiêu: - Hiểu được nguyên nhân, vai trò cũng như ưu nhược điểm của các hình thức đầu tưquốc tế; những đặc điểm của đầu tư quốc tế và ảnh hưởng của đầu tư quốc tế đến sựphát triển kinh tế của Việt Nam. - Có thể phân biệt được các hình thức đầu tư quốc tế và các loại hình doanh nghiệpđầu tư nước ngoài của Việt Nam. - C ó được sự nhìn nhận và có thái độ đúng đối với vấn đề đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, từ đó góp phần vào việc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài củaNhà nước. Nội dung: 1. Đầu tư quốc tế là một quá trình trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sangquốc gia khác để thực hiện dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia. 2. Đầu tư quốc tế là một tất yếu khách quan do sự khác nhau về nhu cầu và khảnăng tích luỹ vốn giữa các quốc gia. 3. Đầu tư quốc tế có những tác động khác nhau đối với cả bên đi đấu tư và bên nhậnđầu tư. Việc nghiên cứu đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tê hiện nay có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn quan trọng đối với mỗi quốc gia. 4. ở Việt Nam, hoạt động đầu tư nước ngoài đã có những đóng góp to lớn cho sựnghiệp phát triển kinh tế. C á c hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài gồm: Hợp đồng hợptác liên doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp cổ phần. I. V A I T R Ò C Ủ A Đ Ẩ U T Ư Q U Ố C T Ê 1. Khái niệm và nguyên nhân của đầu tư q u ố c tế 85 1.1. Khái niệm Đầu tư quốc tế là quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổchức hoặc các nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ một hình thức giá trị nào vào nướctiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịchvụ nhằm thu lợi nhuận. Như vậy, đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bảntừ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Tư bản di chuyển được gọi là vốn đầu tư quốc tế, vốn đó có thể thuộc mộttổ chức tài chính quốc tế, thuộc một nhà nước hoặc của cá nhân. Vốn đầu tư có thể là ở dạng tiền tệ, có thể là các tư liệu sản xuất hoặc làsức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, biểu tượng, cổ phiếu... 1.2. Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tê Đầu tư quốc tế hình thành từ cuối thế kỷ 19 ở các nước tư bản chủ nghĩa vàngày càng được mở rộng cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyênnhân là do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất giữa các khu vực, giữa cácnước không đổng đều đã làm cho chi phí sản xuất hàng hoá của các khu vực,các nước không giống nhau. Chính sự chênh lệch về giá cả sức lao động, tàinguyên, vốn, vẻ khoa học kỹ thuật... giữa các nước đã thôi thúc các nhà tư bảntìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăngsức cạnh tranh cho sản phẩm của mình và thu lợi nhuận. Chẳng hạn các nhàđầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, họ thường lựa chọn những ngànhsử dụng nhiều lao động như: lắp ráp hàng điện tử, ngành dệt may, chế biến thựcphẩm... để tận dụng giá nhân công rẻ nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng hoácủa mình. ở các nước công nghiệp phát triển, do nền kinh tế phát triển với tốc độ caodẫn đến hiện tượng thừa “tương đối” tư bản ở trong nước và việc đầu tư ở trongnước ngày càng giảm hiệu quả do tỷ suất lợi nhuận (P’ = m/(c + v) có xu hướnggiảm dần. Trong khi đó đầu tư ra nước ngoài lại có khả năng đem lại hiệu quảcao hon. Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ thì các công ty Mỹ đầu tư vào khuvực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ lãi trung bình là 23%, cao gấp đôi tỷ lệlãi trung bình ở 24 nước công nghiệp phát triển trong cùng thời kỳ. Do yêu cầu phát triển kinh tế nên nhu cầu về vốn của các nước trên thếgiới là rất lớn, trong khi đó khả năng tự thoả mãn nhu cầu vể vốn ở từng nước,từng khu vực là có giới hạn. Ngược lại ở một số nước khác tiềm lực kinh tế rấtmạnh, lượng vốn tập trung rất lớn vì vậy việc gia tăng đầu tư quốc tế là tất86yếu nhằm giải quyết những mâu thuẫn đó. Chẳng hạn các nước chậm và đangphát triển cần một số lượng vốn lớn để thực hiện quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nước, cũng như đầu tư vào hạ tầng cơ sở nhằm duy trì tốc độtăng trưởng kinh tế. Ví dụ để phục hồi kinh tế các nước SNG cần khoảng 100tỷ USD. Trong quá trình toàn cầu hoá, sự hợp tác và phân công lao động khu vực vàquốc tế ngày càng phát triển theo những xu hướng mới. Trong đó các nước đitrước như Nhật Bản, các nước EU phải chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theohướng tập trung vào những ngành công nghiệp kỹ thuật cao và chuyển dần cácngành vốn có lợi thế trước kia như dệt may, lắp ráp, chế biến sang các nướckhác như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan và hiện nay là Việt Nam. Đây chínhlà một động lực để kích thích đầu tư ra nước ngoài. Hầu hết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế Tổ chức kinh tế quốc tế Đầu tư quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 341 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 239 4 0 -
23 trang 192 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 143 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0