Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 869.17 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Quan hệ lao động" được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng chuyên môn còn giúp người học chủ động hệ thống và vận dụng lý luận vào việc giải quyết các bài tập dưới dạng tình huống hay thực hành. Giáo trình được kết cấu thành 8 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối thoại xã hội trong quan hệ lao động; thương lượng trong quan hệ lao động; tranh chấp lao động; quản lý nhà nước về quan hệ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 CHƯƠNG 5 ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Chương 5 - Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động đề cập đến hình thức tương tác tiến bộ được khuyến khích sử dụng trong phát triển quan hệ lao động hiện đại thời kỳ hội nhập quốc tế. Ngoài việc giới thiệu những nguyên lý như khái niệm, vai trò, phân loại, hình thức của đối thoại xã hội, hàm ý của chương này còn bao quát tới các điều kiện để đối thoại xã hội trong lao động thành công và đặc biệt đi sâu vào cung cấp những nội dung của đối thoại xã hội ở các cấp.5.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 5.1.1. Khái niệm và điều kiện đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 5.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm Đối thoại xã hội là một hình thức tăng cường tính hợp tác, cải thiệnmối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO: Đối thoại xã hội bao gồm tấtcả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sựtrao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diện người sử dụng laođộng và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quan tâm liênquan tới chính sách kinh tế xã hội1. Do đó đối thoại xã hội sẽ giữ vai tròchủ chốt trong việc thực hiện mục tiêu của ILO về thúc đẩy các cơ hộicho người lao động có được làm việc trong điều kiện tự do, bình đẳng, antoàn và được tôn trọng nhân phẩm. Từ khái niệm về đối thoại xã hội của tổ chức Lao động quốc tế ILOcó thể thấy: Thứ nhất, về chủ thể của đối thoại, ngoài ba bên đối tác chủ yếutrong đối thoại xã hội là đại diện Nhà nước, người sử dụng lao động vàngười lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người lao động và người sử1 Publications, Geneva, Switzerland, trang 35. 207dụng lao động), tuỳ thuộc vào vấn đề đối thoại, các chủ thể khác có thểđược mời tham gia vào đối thoại xã hội (các tổ chức, hiệp hội về bảo vệmôi trường; các tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em; các tổchức nhân quyền;...). Thứ hai, về cơ chế của đối thoại xã hội, đối thoại xã hội có thể là mộtquá trình hai bên giữa người lao động và người sử dụng lao động (hoặcgiữa công đoàn và đại diện của người sử dụng lao động) có hoặc khôngcó sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước. Đối thoại xã hội cũng có thể làmột quá trình ba bên có sự tham gia của Nhà nước với vai trò là một bênchính thức, bình đẳng, độc lập trong các cố gắng tìm kiếm giải pháp chocác vấn đề cùng quan tâm. Thứ ba, về nội dung của đối thoại xã hội thường xoay quanh các vấnđề mà các bên đối tác tham gia đối thoại cùng quan tâm như chính sáchtiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, các vấn đề về bảo hiểm xã hội,điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chất lượng sản phẩm, chấtlượng dịch vụ,... Thứ tư, hoạt động cơ bản trong đối thoại xã hội có thể kể đến như:trao đổi thông tin, tư vấn/tham khảo (tham vấn) và thương lượng về cácvấn đề mà các đối tác quan tâm, đối thoại xã hội được thực hiện nhằmthúc đẩy sự đồng thuận và sự tham gia dân chủ giữa các bên đối tácchính trong lĩnh vực lao động. Đối thoại xã hội có một số đặc điểm cơ bản sau: Một là, đối thoại xã hội là quá trình hợp tác, tự nguyện giữa các đốitác xã hội. Sự hợp tác tự nguyện này thể hiện ở chỗ các đối tác tự quyếtđịnh hình thức đối thoại, mức độ hợp tác với mỗi vấn đề mà các bênquan tâm. Ví dụ, người sử dụng lao động thông báo kế hoạch tăng catrong tháng; hoặc người sử dụng lao động tham khảo ý kiến của ngườilao động về chính sách phúc lợi của công ty. Hoặc về phía người laođộng và đại diện của người lao động có thể thương lượng với người sửdụng lao động về điều kiện làm việc, môi trường làm việc,… Hai là, đối thoại xã hội được hỗ trợ bởi một khung pháp lý tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình hoạt động hoặc đề ra các quyết định thựchiện. Khung pháp lý này được tạo bởi các chính sách, quy định của Nhà208nước; các quy định, chính sách của doanh nghiệp; hay cam kết giữa cácbên tham gia. Ba là, đối thoại xã hội là quá trình ủng hộ lẫn nhau của các đối tác xãhội. Từ góc độ của Nhà nước, quá trình tham khảo ý kiến của các bêngiúp xây dựng, hoàn chỉnh định hướng chính sách phù hợp với thực tế,tạo hành lang pháp lý để vận hành quan hệ lao động. Từ góc độ người sửdụng lao động, quá trình tham khảo ý kiến, thương lượng giúp xây dựng,hoàn thiện chính sách nhân lực của doanh nghiệp, giúp tạo điều kiện sửdụng có hiệu quả chi phí sử dụng nhân lực, giúp người lao động hài lòng,là điều kiện giúp quan hệ lao động phát triển lành mạnh. Thông qua đốithoại, người sử dụng lao động và người lao động có thể biết và cùngnhau giải quyết các mâu thuẫn, bàn bạc, thảo luận trên tinh thần hợp tác. Bốn là, đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 CHƯƠNG 5 ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Chương 5 - Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động đề cập đến hình thức tương tác tiến bộ được khuyến khích sử dụng trong phát triển quan hệ lao động hiện đại thời kỳ hội nhập quốc tế. Ngoài việc giới thiệu những nguyên lý như khái niệm, vai trò, phân loại, hình thức của đối thoại xã hội, hàm ý của chương này còn bao quát tới các điều kiện để đối thoại xã hội trong lao động thành công và đặc biệt đi sâu vào cung cấp những nội dung của đối thoại xã hội ở các cấp.5.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 5.1.1. Khái niệm và điều kiện đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 5.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm Đối thoại xã hội là một hình thức tăng cường tính hợp tác, cải thiệnmối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO: Đối thoại xã hội bao gồm tấtcả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sựtrao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diện người sử dụng laođộng và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quan tâm liênquan tới chính sách kinh tế xã hội1. Do đó đối thoại xã hội sẽ giữ vai tròchủ chốt trong việc thực hiện mục tiêu của ILO về thúc đẩy các cơ hộicho người lao động có được làm việc trong điều kiện tự do, bình đẳng, antoàn và được tôn trọng nhân phẩm. Từ khái niệm về đối thoại xã hội của tổ chức Lao động quốc tế ILOcó thể thấy: Thứ nhất, về chủ thể của đối thoại, ngoài ba bên đối tác chủ yếutrong đối thoại xã hội là đại diện Nhà nước, người sử dụng lao động vàngười lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người lao động và người sử1 Publications, Geneva, Switzerland, trang 35. 207dụng lao động), tuỳ thuộc vào vấn đề đối thoại, các chủ thể khác có thểđược mời tham gia vào đối thoại xã hội (các tổ chức, hiệp hội về bảo vệmôi trường; các tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em; các tổchức nhân quyền;...). Thứ hai, về cơ chế của đối thoại xã hội, đối thoại xã hội có thể là mộtquá trình hai bên giữa người lao động và người sử dụng lao động (hoặcgiữa công đoàn và đại diện của người sử dụng lao động) có hoặc khôngcó sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước. Đối thoại xã hội cũng có thể làmột quá trình ba bên có sự tham gia của Nhà nước với vai trò là một bênchính thức, bình đẳng, độc lập trong các cố gắng tìm kiếm giải pháp chocác vấn đề cùng quan tâm. Thứ ba, về nội dung của đối thoại xã hội thường xoay quanh các vấnđề mà các bên đối tác tham gia đối thoại cùng quan tâm như chính sáchtiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, các vấn đề về bảo hiểm xã hội,điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chất lượng sản phẩm, chấtlượng dịch vụ,... Thứ tư, hoạt động cơ bản trong đối thoại xã hội có thể kể đến như:trao đổi thông tin, tư vấn/tham khảo (tham vấn) và thương lượng về cácvấn đề mà các đối tác quan tâm, đối thoại xã hội được thực hiện nhằmthúc đẩy sự đồng thuận và sự tham gia dân chủ giữa các bên đối tácchính trong lĩnh vực lao động. Đối thoại xã hội có một số đặc điểm cơ bản sau: Một là, đối thoại xã hội là quá trình hợp tác, tự nguyện giữa các đốitác xã hội. Sự hợp tác tự nguyện này thể hiện ở chỗ các đối tác tự quyếtđịnh hình thức đối thoại, mức độ hợp tác với mỗi vấn đề mà các bênquan tâm. Ví dụ, người sử dụng lao động thông báo kế hoạch tăng catrong tháng; hoặc người sử dụng lao động tham khảo ý kiến của ngườilao động về chính sách phúc lợi của công ty. Hoặc về phía người laođộng và đại diện của người lao động có thể thương lượng với người sửdụng lao động về điều kiện làm việc, môi trường làm việc,… Hai là, đối thoại xã hội được hỗ trợ bởi một khung pháp lý tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình hoạt động hoặc đề ra các quyết định thựchiện. Khung pháp lý này được tạo bởi các chính sách, quy định của Nhà208nước; các quy định, chính sách của doanh nghiệp; hay cam kết giữa cácbên tham gia. Ba là, đối thoại xã hội là quá trình ủng hộ lẫn nhau của các đối tác xãhội. Từ góc độ của Nhà nước, quá trình tham khảo ý kiến của các bêngiúp xây dựng, hoàn chỉnh định hướng chính sách phù hợp với thực tế,tạo hành lang pháp lý để vận hành quan hệ lao động. Từ góc độ người sửdụng lao động, quá trình tham khảo ý kiến, thương lượng giúp xây dựng,hoàn thiện chính sách nhân lực của doanh nghiệp, giúp tạo điều kiện sửdụng có hiệu quả chi phí sử dụng nhân lực, giúp người lao động hài lòng,là điều kiện giúp quan hệ lao động phát triển lành mạnh. Thông qua đốithoại, người sử dụng lao động và người lao động có thể biết và cùngnhau giải quyết các mâu thuẫn, bàn bạc, thảo luận trên tinh thần hợp tác. Bốn là, đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ lao động Giáo trình Quan hệ lao động Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động Thương lượng trong quan hệ lao động Tranh chấp lao động Quản lý nhà nước về quan hệ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 132 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 110 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động trong tổ chức: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Thành
89 trang 44 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Tổng quan về quan hệ lao động
15 trang 42 0 0 -
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
29 trang 40 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Trần Minh Toàn
6 trang 40 0 0 -
Quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện Hiệp định EVFTA
5 trang 36 0 0 -
Cách giúp bạn thắng kiện: Phần 1
45 trang 31 0 0 -
19 trang 31 0 0
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Cơ chế tương tác trong quan hệ lao động
17 trang 31 0 0