Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình", phần 2 trình bày các bài học: Quản lý đối tượng thực hiện kế hoạch hóa gia đình và các dịch vụ dân số; giám sát, đánh giá trong chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình tại cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 Bài 3 QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ MỤC TIÊU: - Quản lý và phân loại được các đối tượng cần thực hiện kế hoạch hoágia đình (KHHGĐ) trong địa bàn xã để cung cấp các dịch vụ DS-KHHGĐ. - Trình bày đượ c cách lập dự trù, quản lý, phân phối các phương tiệntránh thai tại địa bàn. Quản lý các dịch vụ về DS-KHHGĐ. - Nắm được các ch ức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cơ bản của một cộngtác viên dân số-KHHGĐ ở tuyến cơ sở. - Phân tích được vai trò của văn bản kế hoạch hoạt động về DS-KHHGĐtuyến cơ sở trong công tác quản lý. I. QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 1. Khái niệm Đối tượng kế hoạ ch hóa gia đình là các cá nhân, cặp vợ chồng ( bao gồmcả vị thành niên và thanh niên ch ưa kết hôn) chưa sử dụng và đang sử dụngbiện pháp tránh thai có trách nhiệm chấp nhận và tiếp tục sử dụng biện pháptránh thai để chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con vàkhoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy con có tráchnhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình. 2. Phân loại đối tượng 2.1. Các nhóm đối tượng KHHGĐ a) Nhóm đối tượng tiềm năng: - Các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chưa áp dụng các biện pháptránh thai (BPTT). - Đối tượng vị thành niên và thanh niên chưa kết hôn. b) Nhóm các cặp vợ chồng đang sử dụng BPTT. c) Đối tượng khác . 2.2. Phân loại đối tượng để quản lý a) Nhóm đối tượng tiềm năng gồm: 98 - Các cặp vợ chồng mới kết hôn chưa có con; - Các cặp vợ chồng đã sinh 1 con, có nguy cơ đẻ dầy ( con chưa được 36tháng tuổi ) chưa áp dụng BPTT; - Các cặp vợ chồng đã có 2 con trở lên chưa áp dụng BPTT (đặc biệt cáccặp vợ chồng sinh con một bề). - Đối tượng vị thành niên và thanh niên chưa kết hôn. b) Nhóm đối tượng đang sử dụng BPTT gồm: - Đối tượng sử dụng vòng tránh thai (dụng cụ tử cung - DCTC); - Đối tượng triệt sản nam; - Đối tượng triệt sản nữ; - Đối tượng sử dụng bao cao su; - Đối tượng sử dụng thuốc viên tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc cấy tránh thai; - Đối tượng dùng các biện pháp khác. c) Nhóm phụ nữ có thai - Để sinh con; - Phá thai; - Sảy thai. Như vậy, có 15 nhóm đối tượng KHHGĐ cần thống kê biến động về sốlượng hàng tháng theo bảng sau: TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 I. Đối tượng tiềm năng 1 Mới kết hôn chưa 3 có con 2 Đã sinh 1 con có nguy cơ đẻ dầy chưa áp dụng biện pháp tránh thai 3 Đã có 2 con trở lên chưa áp dụng biện pháp tránh 99 TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 thai 4 VTN, thanh niên chưa kết hôn II. Đối tượng đang sử dụng BPTT 5 Vòng tránh thai 11 6 Triệt sản nam 7 Triệt sản nữ; 8 Bao cao su 9 Viên uống tránh thai 10 Thuốc tiêm tránh thai 11 Thuốc cấy tránh thai 12 Biện pháp khác III. Nhóm phụ nữ có thai 13 Để sinh con 2 14 Phá thai 15 Sảy thai Cách ghi biến động của các nhóm đối tượng KHHGĐ theo bảng trênnhư sau: - Các cột từ T1 đến T12 là các tháng trong 1 năm - Tại thời điểm cuối tháng, cộng tác viên đếm số đối tượng của từngnhóm đối tượng và ghi vào các ô của từng cột tháng. Ví dụ: Tháng 3 tại địa bàn xã có 3 cặp vợ chồng mới kết hôn chưa sinhcon, tháng 5 có 11 đối tượng đặt vòng tránh thai, tháng 6 có 2 phụ nữ có thai… Bảng này nếu cộng tác viên không thống kê được biến động của cácnhóm đối tượng hàng tháng, có thể điều chỉnh hàng quý. 3. Quản lý đối tượng KHHGĐ Quản lý đối tượng KHHGĐ được thực hiện bằng các phương thức khácnhau (thông qua việc ghi chép, hệ thống sổ sách và báo cáo định kỳ hoặckhông thường xuyên…của cộng tác viên DS-KHHGĐ) nhằm mục đích nắm vàtư vấn phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng về KHHGĐ cũng như nhữngtai biến, tác dụng phụ sảy ra trong quá trình sử dụng các biện pháp KHHGĐ. 100 3.1. Phương thức quản lý theo các nhóm đối tượng 3.1.1. Nhóm đối tượng tiềm năng (chưa áp dụng các BPTT) - Tiếp cận các đối tượng tại nhà; - Truyền thông, t ư vấn cho các đối tượng các kiến thức cơ bản vềKHHGĐ, sự cần thiết và lợi ích khi sử dụng các biện pháp tránh thai; - Giới thiệu các biện pháp tránh thai sẵn có tại địa phương, nêu rõ: + Cơ chế tác dụng của từng biện pháp tránh thai; + Hiệu quả tránh thai của từng biện pháp; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 Bài 3 QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ MỤC TIÊU: - Quản lý và phân loại được các đối tượng cần thực hiện kế hoạch hoágia đình (KHHGĐ) trong địa bàn xã để cung cấp các dịch vụ DS-KHHGĐ. - Trình bày đượ c cách lập dự trù, quản lý, phân phối các phương tiệntránh thai tại địa bàn. Quản lý các dịch vụ về DS-KHHGĐ. - Nắm được các ch ức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cơ bản của một cộngtác viên dân số-KHHGĐ ở tuyến cơ sở. - Phân tích được vai trò của văn bản kế hoạch hoạt động về DS-KHHGĐtuyến cơ sở trong công tác quản lý. I. QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 1. Khái niệm Đối tượng kế hoạ ch hóa gia đình là các cá nhân, cặp vợ chồng ( bao gồmcả vị thành niên và thanh niên ch ưa kết hôn) chưa sử dụng và đang sử dụngbiện pháp tránh thai có trách nhiệm chấp nhận và tiếp tục sử dụng biện pháptránh thai để chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con vàkhoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy con có tráchnhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình. 2. Phân loại đối tượng 2.1. Các nhóm đối tượng KHHGĐ a) Nhóm đối tượng tiềm năng: - Các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chưa áp dụng các biện pháptránh thai (BPTT). - Đối tượng vị thành niên và thanh niên chưa kết hôn. b) Nhóm các cặp vợ chồng đang sử dụng BPTT. c) Đối tượng khác . 2.2. Phân loại đối tượng để quản lý a) Nhóm đối tượng tiềm năng gồm: 98 - Các cặp vợ chồng mới kết hôn chưa có con; - Các cặp vợ chồng đã sinh 1 con, có nguy cơ đẻ dầy ( con chưa được 36tháng tuổi ) chưa áp dụng BPTT; - Các cặp vợ chồng đã có 2 con trở lên chưa áp dụng BPTT (đặc biệt cáccặp vợ chồng sinh con một bề). - Đối tượng vị thành niên và thanh niên chưa kết hôn. b) Nhóm đối tượng đang sử dụng BPTT gồm: - Đối tượng sử dụng vòng tránh thai (dụng cụ tử cung - DCTC); - Đối tượng triệt sản nam; - Đối tượng triệt sản nữ; - Đối tượng sử dụng bao cao su; - Đối tượng sử dụng thuốc viên tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc cấy tránh thai; - Đối tượng dùng các biện pháp khác. c) Nhóm phụ nữ có thai - Để sinh con; - Phá thai; - Sảy thai. Như vậy, có 15 nhóm đối tượng KHHGĐ cần thống kê biến động về sốlượng hàng tháng theo bảng sau: TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 I. Đối tượng tiềm năng 1 Mới kết hôn chưa 3 có con 2 Đã sinh 1 con có nguy cơ đẻ dầy chưa áp dụng biện pháp tránh thai 3 Đã có 2 con trở lên chưa áp dụng biện pháp tránh 99 TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 thai 4 VTN, thanh niên chưa kết hôn II. Đối tượng đang sử dụng BPTT 5 Vòng tránh thai 11 6 Triệt sản nam 7 Triệt sản nữ; 8 Bao cao su 9 Viên uống tránh thai 10 Thuốc tiêm tránh thai 11 Thuốc cấy tránh thai 12 Biện pháp khác III. Nhóm phụ nữ có thai 13 Để sinh con 2 14 Phá thai 15 Sảy thai Cách ghi biến động của các nhóm đối tượng KHHGĐ theo bảng trênnhư sau: - Các cột từ T1 đến T12 là các tháng trong 1 năm - Tại thời điểm cuối tháng, cộng tác viên đếm số đối tượng của từngnhóm đối tượng và ghi vào các ô của từng cột tháng. Ví dụ: Tháng 3 tại địa bàn xã có 3 cặp vợ chồng mới kết hôn chưa sinhcon, tháng 5 có 11 đối tượng đặt vòng tránh thai, tháng 6 có 2 phụ nữ có thai… Bảng này nếu cộng tác viên không thống kê được biến động của cácnhóm đối tượng hàng tháng, có thể điều chỉnh hàng quý. 3. Quản lý đối tượng KHHGĐ Quản lý đối tượng KHHGĐ được thực hiện bằng các phương thức khácnhau (thông qua việc ghi chép, hệ thống sổ sách và báo cáo định kỳ hoặckhông thường xuyên…của cộng tác viên DS-KHHGĐ) nhằm mục đích nắm vàtư vấn phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng về KHHGĐ cũng như nhữngtai biến, tác dụng phụ sảy ra trong quá trình sử dụng các biện pháp KHHGĐ. 100 3.1. Phương thức quản lý theo các nhóm đối tượng 3.1.1. Nhóm đối tượng tiềm năng (chưa áp dụng các BPTT) - Tiếp cận các đối tượng tại nhà; - Truyền thông, t ư vấn cho các đối tượng các kiến thức cơ bản vềKHHGĐ, sự cần thiết và lợi ích khi sử dụng các biện pháp tránh thai; - Giới thiệu các biện pháp tránh thai sẵn có tại địa phương, nêu rõ: + Cơ chế tác dụng của từng biện pháp tránh thai; + Hiệu quả tránh thai của từng biện pháp; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chương trình dân số Chương trình dân số Sức khỏe sinh sản Kế hoạch hóa gia đình Dịch vụ dân số Chương trình dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 199 0 0
-
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
58 trang 72 0 0
-
11 trang 60 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
80 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 36 0 0