Danh mục

Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 2

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.85 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp phần 1, nội dung Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Quy trình tổ chức và quản lí di sản văn hóa với phát triển du lịch; Hoạch định chính sách, biện pháp quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 2 ChươNq III OUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ OUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ VỚI PHÁT TRIÊN d u l ịc h 93.1. Xác đinh di sản văn hóa Cho đến nay, nước ta đã có khá nhiều di sản văn hóa vật thế vàdi sản văn hóa phi vật thể được nhận vinh dự là di sản văn hóa thểgiới, hàng ngàn di tích cấp tỉnh và gần ba nghìn di tích lịch sử vănhóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng di tích cấp quốc gia,hơn một trăm bảo tàn g ... Những con số đó đã phản ánh sự phongphú của các di sản văn hóa ở nước ta, nhưng con số ấy sẽ nói lênđiều gì về sự đóng góp của di sản văn hóa vào sự phát triển kinh tếcủa đất nước? Điều dễ nhận ra là ở nước ta các di sản văn hóa gắn bó mậtthiết với hoạt động du lịch, các lễ hội lớn diễn ra tại khu vực di sảnvăn hóa thường thu hút được lượng khách lớn tham quan du lịch, lễbái, hay cầu phúc, cầu tài... Vì thế, các di sán văn hóa đã và đangđược coi là nguồn tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch càngphong phú, đặc sắc càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệuquả kinh doanh du lịch cao. Để tiến hành nghiên cứu, quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát triểndi sản văn hóa một cách có hiệu quả, cần phải tiến hành xác định,phân- loại di sản văn hóa khoa học và phù họp. Di sản văn hóa gồmnhiều loại, có hàm nghĩa rộng, phức tạp và chồng chéo, khó có thếáp dụng tiêu chuẩn đo lường chính xác đế lượng hóa được. Do vậy,trong khi xác định, phân loại di sản văn hóa, nhà quản lý nên thựchiiện theo các nguyên tắc sau: 91 - Căn cứ vào thực tiễn điều tra di sản văn hóa trong năm, rồi tiến hành xác định di sản văn hóa theo đăng cấp và phân loại theo thuộc tỉnh (đặc điểm, tính chất, loại hình). - Khi phân loại di sản văn hỏa cần căn cứ vào hình thức để xác định tính chất của di sản, ngoài ra cần phân loại tầm quan trọng, quy mô, giá trị du lịch của di sản văn hóa. Khoản 6, điều 1 - Luật Du lịch của Inđônêxia đã xác định điểm 7 • • •du lịch như sau: “Trước hết đó là vị trí có tài nguyên du lịch và cósức hấp dẫn, sức hút đối với con người. Tất cà những điều này đềuđược Chính phủ xác định và quản lý. Việc xây dựng các điểm nàyphục vụ cho du lịch phải được đảm bảo bốn yêu cầu: Có khả năngthúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương; Đảmbảo gìn giữ được những giá trị văn hóa, tín ngưỡng và phong tụctập quán đang tồn tại ở địa phương; Bảo vệ được môi trường sinhthái; Đảm bảo sự phát triển du lịch lâu dài”. Khoản 8, điều 4, chương I - Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005)ghi: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụnhu cầu tham quan của khách du lịch” . Khoản 1, 2, điều 24 - chương IV - Luật Du lịch V iệt Nam (năm2005): Các điều kiện để công nhận là điểm du lịch gồm: + Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau được công nhận là điểmdu lịch quốc gia: - Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đổi với nhu cầu thamquan của khách du lịch. - Có kết cấu hạ tầng và du lịch cần thiết, khả năng đảm báophục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách tham quan một năm. + Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau được công nhận là điểmdu lịch địa phương: - Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đổi với nhu cầu tham quan củakhách du lịch.92 - Có kết cấu hạ tầng và du lịch cần thiết, kha năng đám baophục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm. - Cần đảm bảo tính khoa học, cũng như tính thực tiễn cho việcquản lý, nghiên cứu và việc bảo tồn, tôn tạo, phát triến di sản cóhiệu quả.3.2. M ô tả di sản văn hóa Di sản văn hóa là nguồn lực quan trọng, là cơ sở đế phát triểndu lịch. Nhưng di sản văn hóa lại có tính biến đối và suy giảm bởinhững tác động của các điều kiện tự nhiên, con người và các hoạtđộng kinh tế - xã hội. Do vậy, quản lý và bảo tồn di sản văn hóa làmột nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu của mỗi địa phương,mồi quốc gia muốn phát triển du lịch. Công tác sưu tầm, kiểm kê một cách khoa học, toàn diện di sảnvăn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trước nhất. Sau đó hình thànhbộ tư liệu về diện mạo, giá trị di sản đó trong từng địa phương. Đâylà việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài, không được lơi lỏng, vì thờigian và các nghệ nhân cao tuổi sẽ qua đi không thể chờ đợi. Thuthập được những thông tin này không phái là một nhiệm vụ dễdàng. Công việc của nhà nghiên cứu là phải phát triển kỳ năng vàkỹ thuật để có thể thu thập thông tin một cách đầy đủ, chính xác vàquan trọng hơn cả là phải có tâm hồn, tình cảm để hiểu và cảm nhậnđược những giá trị cha ông gửi gắm ẩn chứa trong các di sản vănhóa. Sau khi nghiên cứu, họ có thể hỗ trợ ngược trở lại cho nhữngngười đã cung cấp thông tin và cộng đồng đang lưu giữ di sản vănhỗa, bằng việc xác lập mối liên hệ chặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: