Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự cần thiết của IPM trong bảo vệ thực vật; Hệ sinh thái nông nghiệp và IPM; Nội dung chính của IPM; Xây dựng và thực hiện IPM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp,1năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học “IPM trong bảo vệ thực vật” (IPM là chữ viết tắt theo tiếng Anh của Integrated Pests Management, có nghĩa là quản lý dịch hại tổng hợp) là một trong những môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, môn học được biên soạn theo nội dung chương trình khung đã được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Khi biên soạn, cả phần lý thuyết và thực hành, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển và ứng dụng cao. Nội dung đáp ứng được mục tiêu đào tạo. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời gian đào tạo là 40 giờ, gồm 4 Chương: Chương 1: Sự cần thiết của IPM trong bảo vệ thực vật Chương 2: Hệ sinh thái nông nghiệp và IPM Chương 3: Nội dung chính của IPM Chương 4: Xây dựng và thực hiện IPM Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định đã đóng góp ý kiến và điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp nên không thể nêu lên đầy đủ những kết quả nghiên cứu mới nhất ở trong và ngoài nước, và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô chuyên môn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 28 tháng 7 năm 2017 Chủ biên ThS. Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................................. ii CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA IPM TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT ................. 1 1. Những điều cần biết về thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra cho cây trồng .......... 1 1.1. Tác hại của sâu bệnh, cỏ dại đối với cây trồng ..................................................... 1 1.2. Mức độ thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra ......................................................... 3 2. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại .............................................................. 6 2.1. Phòng trừ sâu bệnh với các biện pháp thô sơ ở thời kỳ đầu ................................. 6 2.2. Sự ra đời của thuốc bảo vê thực vật ...................................................................... 6 3. Những hậu quả của việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật đối với sản xuất nông nghiệp và môi trường ........................................................................................... 8 3.1. Hình thành các chủng sâu kháng thuốc ................................................................ 8 3.2. Xuất hiện sâu hại mới ........................................................................................... 9 3.3. Gây ra hiện tượng tái phát của sâu hại.................................................................. 9 3.4. Hủy diệt thiên địch ................................................................................................ 9 3.5. Gây ô nhiễm môi trường ....................................................................................... 9 3.6. Ảnh hưởng đến con người .................................................................................. 10 4. Sự ra đời của IPM, nguyên lý và nguyên tắc hoạt động của IPM ....................... 11 4.1. Sự ra đời của IPM ............................................................................................... 11 4.2. Nguyên lý của IPM ............................................................................................. 12 4.3. Nguyên tắc của IPM ........................................................................................... 13 5. Thực hành: Trồng và chăm sóc cây theo IPM ...................................................... 15 5.1. Phương tiện ......................................................................................................... 15 5.2. Phương pháp ....................................................................................................... 16 5.3. Thực hành ........................................................................................................... 16 5.4. Phúc trình ............................................................................................................ 16 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ IPM ........................................... 18 1. Hệ sinh thái nông nghiệp – sự cân bằng sinh học ................................................. 18 1.1. Nền sản xuất nông nghiệp từ mục tiêu sản xuất tự cấp đang chuyển sang sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp,1năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học “IPM trong bảo vệ thực vật” (IPM là chữ viết tắt theo tiếng Anh của Integrated Pests Management, có nghĩa là quản lý dịch hại tổng hợp) là một trong những môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, môn học được biên soạn theo nội dung chương trình khung đã được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Khi biên soạn, cả phần lý thuyết và thực hành, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển và ứng dụng cao. Nội dung đáp ứng được mục tiêu đào tạo. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời gian đào tạo là 40 giờ, gồm 4 Chương: Chương 1: Sự cần thiết của IPM trong bảo vệ thực vật Chương 2: Hệ sinh thái nông nghiệp và IPM Chương 3: Nội dung chính của IPM Chương 4: Xây dựng và thực hiện IPM Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định đã đóng góp ý kiến và điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp nên không thể nêu lên đầy đủ những kết quả nghiên cứu mới nhất ở trong và ngoài nước, và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô chuyên môn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 28 tháng 7 năm 2017 Chủ biên ThS. Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................................. ii CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA IPM TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT ................. 1 1. Những điều cần biết về thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra cho cây trồng .......... 1 1.1. Tác hại của sâu bệnh, cỏ dại đối với cây trồng ..................................................... 1 1.2. Mức độ thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra ......................................................... 3 2. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại .............................................................. 6 2.1. Phòng trừ sâu bệnh với các biện pháp thô sơ ở thời kỳ đầu ................................. 6 2.2. Sự ra đời của thuốc bảo vê thực vật ...................................................................... 6 3. Những hậu quả của việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật đối với sản xuất nông nghiệp và môi trường ........................................................................................... 8 3.1. Hình thành các chủng sâu kháng thuốc ................................................................ 8 3.2. Xuất hiện sâu hại mới ........................................................................................... 9 3.3. Gây ra hiện tượng tái phát của sâu hại.................................................................. 9 3.4. Hủy diệt thiên địch ................................................................................................ 9 3.5. Gây ô nhiễm môi trường ....................................................................................... 9 3.6. Ảnh hưởng đến con người .................................................................................. 10 4. Sự ra đời của IPM, nguyên lý và nguyên tắc hoạt động của IPM ....................... 11 4.1. Sự ra đời của IPM ............................................................................................... 11 4.2. Nguyên lý của IPM ............................................................................................. 12 4.3. Nguyên tắc của IPM ........................................................................................... 13 5. Thực hành: Trồng và chăm sóc cây theo IPM ...................................................... 15 5.1. Phương tiện ......................................................................................................... 15 5.2. Phương pháp ....................................................................................................... 16 5.3. Thực hành ........................................................................................................... 16 5.4. Phúc trình ............................................................................................................ 16 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ IPM ........................................... 18 1. Hệ sinh thái nông nghiệp – sự cân bằng sinh học ................................................. 18 1.1. Nền sản xuất nông nghiệp từ mục tiêu sản xuất tự cấp đang chuyển sang sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ thực vật Quản lý dịch hại tổng hợp Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp Thuốc bảo vê thực vật Nguyên tắc hoạt động của IPMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 256 0 0 -
88 trang 133 0 0
-
49 trang 68 0 0
-
37 trang 68 0 0
-
78 trang 65 0 0
-
56 trang 57 0 0
-
88 trang 51 0 0
-
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 50 0 0 -
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
129 trang 44 0 0 -
157 trang 40 0 0