Danh mục

Giáo trình Quản lý học đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Võ Kim Sơn

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Quản lý học đại cương: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Cơ sở khoa học của quản lý; Các lý thuyết quản lý; Các yếu tố, nguyên tắc và phương pháp quản lý; Các chức năng quản lý; Chức năng tổ chức; Chức năng kế hoạch;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý học đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Võ Kim Sơn GIÁO TRÌNHQUẢN LÝ HỌC ĐAI CƯONG HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA KHOA HỌC HÀNH CHÍNH eiÁO TRÌNHQUẢN LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Đào tạo Đại học Hành chính) TRỊkNlLTLULrr-TY-ỉ•!. * T u ^ m ỵm ụ h ĩQ i VÁN HÓA TH T A V D ực Ị’ T A HH a Ể HO À U HN O PHÒNG ĐỌC NHÀ XUẤT BÀN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI-2010Chủ biên:PGS. TS. Võ Kim SơnBiên soạn:PGS. TS. Nguyễn Hữu HảiPGS.TS. Võ Kim Sơn Chương 1 Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝI- S ự CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ 1. Nguồn gốc của quản lý Tập quán sinh sống của con người là quần tụ theo cộngđồng. Trong cộng đồng sinh tồn này, có nhiều việc mà mộtngười không thể làm được hoặc làm được nhưng kém hiệu quả,do đó cần sự liên kết để cùng thực hiện. Từ những yêu cầukhách quan và sự phối hợp cộng đồng, dần dần hình thành mộttổ chức. Từ những ngày đầu tổn tại, con người đã biết tìm kiếm cácnguồn vật chất sẵn có trong tự nhiên, hay tự tạo ra để đảm bảosự sinh tồn. Nhu cầu đảm bảo cho sự sống hàng ngày khôpgngừng được tăng lên cả về lượng và về chất, trong khi của cảitrong thiên nhiên chỉ là một số hữu hạn mang tính thời vụ. Thựctế khách quan này buộc con người phải tự tạo ra sản phẩm tiêudùng cho xã hội thay thế những sản phẩm tự nhiên. Dù nhiềuhay ít, sản phẩm làm ra vẫn chứa đựng những tài nguyên thiênnhiên, vì vậy con người phải tập trung khai thác, sử dụng cácnguồn tài nguyên tổng hợp, phải sử dụng những thành quả củanền văn minh để khai thác và chế tác tài nguyên, không nhữngthế, con người còn phải đấu tranh với các lực lượng đối lậptrong xã hội và tự nhiên để tồn tại và phát triển. Để đạt được 5chức đó, quản lý có vai trò kết hợp sự nỗ lực chung của mỗingười trong tổ chức và sử dụng tốt các nguồn lực vật chất cóđược để đạt được mục tiêu chung và mục tiêu riêng của từngthành viên trong tổ chức. Như vậy, nguồn gốc quản lý là sự cần thiết kết hợp và phốihợp hoạt động giữa các cá nhân trong xã hội, giữa con ngưòi vớitự nhiên để mang lại lợi ích mong muốn cho toàn xã hội. 2. Mục tiêu của quản lý Quản lý là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần cónỗ lực tập thể đổ thực hiện một mục tiêu chung. Quản lý diễn ravới mọi quy mô, mọi cấp độ của tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ đơngiản đến phức tạp, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt là phối hợp trong lĩnh vực phòng chống thiêntai. Để duy trì và bảo vệ đời sống dân cư, con người phải dựavào sức mạnh của cộng đồng trên các phạm vi. Trong thực tế, đểtái lập và bảo vệ môi trường sống thì mỗi quốc gia hay khu vựckhông thể tự giải quyết được mà phải có sự nỗ lực của tất cả cácquốc gia trên thế giới. Hoặc bảo vệ lợi ích của một quốc gia, củamột chủ đầu tư thì cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều,thành viên ở các quốc gia khác trên toàn cầu, như các công ty đaquốc gia, các tổ chức kinh tế khu vực. Còn để tạo ra những bộphận hay sản phẩm giản đơn thì chỉ cần sự đồng tâm, nhất trícủa một nhóm cá nhân với những thiết bị nhất định. Song dù tổchức ở quy mô lớn hay nhỏ thì mọi hoạt động của thực thể (tổchức) cũng bao gồm hai bộ phận có đặc tính khác nhau rõ rệt, làngười điều hành (chủ thể quản lý) và người thực hiện (đối tượngquản lý). Hai bộ phận này tổn tại độc lập trong một thể thốngnhất cùng hướng tới mục tiêu chung của tổ chức. 7 Như vậy, quản lý đã trở thành một loại hoạt động phổ biếntrong mọi lĩnh vực, ở mọi lúc, mọi noi, mọi cấp độ và liên hoànđến nhiều thành phần, đối tượng trong xã hội. Trong số các hoạtđộng đó thì quản lý kinh tế - xã hội được coi là lĩnh vực phứctạp hơn cả. Hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra thường xuyên,liên tục, ngày càng phong phú, đa dạng, nó liên quan đến mọitầng lớp trong xã hội trong các mối quan hệ vĩ mô và vi mô; đếnphong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lịch sử của một quốcgia, dân tộc, V .V .... Tính phức tạp của quản lý kinh tế - xã hội thểhiện ở cả những quan hệ chính thức - cơ bản được điều chỉnhbởi pháp luật và cả những quan hệ phi chính thức phải điềuchỉnh bằng những phạm trù đạo đức, phong tục, tập quán. Vìvậy, phải biết kết hợp hài hoà giữa nguyên tắc quản lý hànhchính, kinh tế và giáo dục thuyết phục mới đạt được mục tiêu dựkiến. Quản lý nhằm các mục tiêu sau: - Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động củacác cá nhân trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung. Mụctiêu quản lý trong trường hợp này không giống như việc thựchiện mục tiêu của mỗi cá nhân đơn lẻ, mà là sự tập hợp lợi íc h .của mỗi cá nhân thành lợi ích chung của tổ chức. Đã hợp thànhtổ chức thì các cá nhân không thể vân động tự do, mà phải tônchỉ mục đích chung. Muốn vậy, cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: