Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management): Phần 1
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management) gồm nội dung các chương: Chương mở đầu - Khái niệm quản lý môi trường, chương 1 - Những vấn đề môi trường nóng bỏng và bàn về quản lý môi trường toàn cầu, chương 2 - Một số phương pháp đánh giá kinh tế môi trường, chương 3 - Quản lý hiểm hoạ và sự cố môi trường, chương 4 - Quản lý môi trường bằng viễn thám và GIS, chương 5 - Ô nhiễm nước ngầm và quản lý nước ngầm, chương 6 - Năng lượng - sự nan giải trong quản lý môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management): Phần 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG _________ _________ GIÁO TRÌNHQUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CƠ BẢN (Textbook of Basic Enviromental Management) GS. TSKH LÊ HUY BÁ --------- --------- CHƢƠNG MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (Concepts of Enviromental Management)A. SƠ LƢỢC VỀ QUẢN LÝ HỌC (Management, an overview) Trong các hình thái kinh tế xã hội từ con người sống thành bầy đàn đến nay đềuphải dùng đến quản lý học. Sự thành công của một xã hội chính là nhờ sự thành côngvề quản lý. Nó bao gồm các kế hoạch phải làm trong tương lai, việc phải tổ chức cộngđồng như thế nào đó, phải kiểm tra, đôn đốc như thế nào để công việc thành công. Các nhà khoa học cho rằng quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Bất cứ lĩnh vực kinh tế xã hội nào, bất cứ ngành khoa học nào đều có mặt hay sựtham gia của quản lý. Cũng cần nói thêm rằng, trong các xã hội động vật có tổ chức cao như tổ ong, đànkiến có lẽ công việc “quản lý” cộng đồng xã hội của chúng cũng phải ở mức độ cao,mặc dù chúng có ý thức hay không về điều này.A.1. Định nghĩa quản lý học (Define of Management): Quản lý là một quá trình hoạt động trong các hình thái xã hội, khi các cộng đồngmuốn kết hợp với nhau trong một tổ chức cùng muốn đạt đến một mục tiêu chung, vớimột hiệu quả ngày càng cao. Cũng xin nhấn mạnh rằng, quản lý chỉ có thể xuất hiện trong hoạt động cộng đồngtừ hai người trở lên chứ không xảy ra cho một cá nhân. Hoạt động quản lý có ở xã hội con người khi thông qua nhận thức của họ. Hoạt động “quản lý” của ong, kiến mà ta vừa nói ở trên không thông qua nhậnthức của chúng. Vì vậy, ở đây thực tế không phải là quản lý mà xã hội rất có tổ chức ấythông qua một chức năng đặc biệt được gọi là “tập tính sinh học” của chúng.A.2. Chức năng của quản lý (Function of Management): Quản lý có 4 chức năng: 1 - Chức năng hoạch định: Định rõ mục tiêu tổ chức, thiết kế lập chiến lược thựchiện mục tiêu. - Chức năng tổ chức: xác định những nhiệm vụ phải làm, phân công và hệ thốngtổ chức thực hiện từ thấp đến cao. - Chức năng điều khiển: phối hợp các cá nhân và các tổ chức nhỏ trong một tổchức lớn hơn, dưới sự chỉ huy của một hay một nhóm người lãnh đạo, giải quyết bấtđồng hay mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống. - Chức năng kiểm tra: có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra (thường xuyên, đột xuấthoặc định kỳ) để bảo đảm cho công việc tổ chức và hoạch định được thực thi. Các chức năng này trong hoạt động quản lý môi trường đều có diễn ra.A.3. Thuộc tính của quản lýQuản lý có hai thuộc tính cơ bản là: Tính phổ biến và tính hiệu quả. a. Tính phổ biến: Dẫu cách nói hay tiếp cận có khác nhau nhưng “quản lý” hay“quản lý” đều có mặt từ lâu, từ khi có xã hội sơ khai của loài người và ở khắp nơi tronghầu hết các cộng đồng dân cư trong hầu khắp các hình thái kinh tế, chính trị, xã hội. b. Tính hiệu quả: Mục đích của công việc quản lý là làm tăng hiệu quả. Vì vậy, sẽcó quản lý tốt và quản lý tồi tính theo mức độ hiệu quả. Hiệu quả quản lý được xác định theo: - Giảm chi phí - Tăng sản lượng, không tăng hoặc giảm chi phí tính trên đầu sản phẩm. - Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó.B. LƢỢC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (Concepts of Enviromental Management)B.1. Định nghĩa Quản lý môi trường là quá trình hoạt động định lượng, xuất phát từ quan điểmđịnh lượng, sử dụng những kiến thức và những phương tiện, công cụ cần thiết để điềuchỉnh các hoạt động của con người, dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng 2điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; làm chomôi trường sạch đẹp, tài nguyên không bị suy thoái, hướng tới sự phát triển bền vững. Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp định lượng, phântích, đánh giá luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hoá, giáodục,… Các biện pháp này đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụthể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu,khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,…B.2. Chức năng quản lý môi trường (Funtion of Enviromental Management) Chúng tôi cho rằng, quản lý môi trường có 4 chức năng: - Chức năng hoạch định: Định rõ mục tiêu tổ chức hệ thống quản lý môi trường,thiết lập chiến lược; sau đó, thực hiện mục tiêu để bảo vệ môi trường và tài nguyên chocó hiệu quả. Điều này được thể hiện qua ngành học “Quy hoạch môi trường”; rồi sau đólà “Thiết lập môi trường”. - Chức năng tổ chức: Xây dựng tổ chức cộng đồng trong một hệ thống nhất định.Từ đó xác định những nhiệm vụ phải làm, phân công và hệ thống tổ chức thực hiện từthấp lên cao hay từ cao xuống thấp, tuỳ cơ chế chính trị xã hội. - Chức năng điều khiển: Phối hợp các cá nhân và các tổ chức nhỏ trong một tổchức lớn hơn, dưới sự chỉ huy của một hay một nhóm người lãnh đạo, giải quyết bấtđồng hay mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống quản lý chất lượng môi trường hay quản lýhành chính nhà nước về môi trường, tài nguyên. - Chức năng kiểm tra: Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra (thường xuyên hay đột xuấthoặc định kỳ) để bảo đảm cho công việc tổ chức và hoạch định được thực thi. Ví dụnhư: quan trắc môi trường, đánh giá tác động môi trường, đánh giá hiện trạng môitrường,…B.3. Vai trò của quản lý môi trường (Rules of Enviromental Management) Quản lý môi trường có những vai trò chính sau: - Giúp cho hàng hoá sản xuất tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management): Phần 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG _________ _________ GIÁO TRÌNHQUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CƠ BẢN (Textbook of Basic Enviromental Management) GS. TSKH LÊ HUY BÁ --------- --------- CHƢƠNG MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (Concepts of Enviromental Management)A. SƠ LƢỢC VỀ QUẢN LÝ HỌC (Management, an overview) Trong các hình thái kinh tế xã hội từ con người sống thành bầy đàn đến nay đềuphải dùng đến quản lý học. Sự thành công của một xã hội chính là nhờ sự thành côngvề quản lý. Nó bao gồm các kế hoạch phải làm trong tương lai, việc phải tổ chức cộngđồng như thế nào đó, phải kiểm tra, đôn đốc như thế nào để công việc thành công. Các nhà khoa học cho rằng quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Bất cứ lĩnh vực kinh tế xã hội nào, bất cứ ngành khoa học nào đều có mặt hay sựtham gia của quản lý. Cũng cần nói thêm rằng, trong các xã hội động vật có tổ chức cao như tổ ong, đànkiến có lẽ công việc “quản lý” cộng đồng xã hội của chúng cũng phải ở mức độ cao,mặc dù chúng có ý thức hay không về điều này.A.1. Định nghĩa quản lý học (Define of Management): Quản lý là một quá trình hoạt động trong các hình thái xã hội, khi các cộng đồngmuốn kết hợp với nhau trong một tổ chức cùng muốn đạt đến một mục tiêu chung, vớimột hiệu quả ngày càng cao. Cũng xin nhấn mạnh rằng, quản lý chỉ có thể xuất hiện trong hoạt động cộng đồngtừ hai người trở lên chứ không xảy ra cho một cá nhân. Hoạt động quản lý có ở xã hội con người khi thông qua nhận thức của họ. Hoạt động “quản lý” của ong, kiến mà ta vừa nói ở trên không thông qua nhậnthức của chúng. Vì vậy, ở đây thực tế không phải là quản lý mà xã hội rất có tổ chức ấythông qua một chức năng đặc biệt được gọi là “tập tính sinh học” của chúng.A.2. Chức năng của quản lý (Function of Management): Quản lý có 4 chức năng: 1 - Chức năng hoạch định: Định rõ mục tiêu tổ chức, thiết kế lập chiến lược thựchiện mục tiêu. - Chức năng tổ chức: xác định những nhiệm vụ phải làm, phân công và hệ thốngtổ chức thực hiện từ thấp đến cao. - Chức năng điều khiển: phối hợp các cá nhân và các tổ chức nhỏ trong một tổchức lớn hơn, dưới sự chỉ huy của một hay một nhóm người lãnh đạo, giải quyết bấtđồng hay mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống. - Chức năng kiểm tra: có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra (thường xuyên, đột xuấthoặc định kỳ) để bảo đảm cho công việc tổ chức và hoạch định được thực thi. Các chức năng này trong hoạt động quản lý môi trường đều có diễn ra.A.3. Thuộc tính của quản lýQuản lý có hai thuộc tính cơ bản là: Tính phổ biến và tính hiệu quả. a. Tính phổ biến: Dẫu cách nói hay tiếp cận có khác nhau nhưng “quản lý” hay“quản lý” đều có mặt từ lâu, từ khi có xã hội sơ khai của loài người và ở khắp nơi tronghầu hết các cộng đồng dân cư trong hầu khắp các hình thái kinh tế, chính trị, xã hội. b. Tính hiệu quả: Mục đích của công việc quản lý là làm tăng hiệu quả. Vì vậy, sẽcó quản lý tốt và quản lý tồi tính theo mức độ hiệu quả. Hiệu quả quản lý được xác định theo: - Giảm chi phí - Tăng sản lượng, không tăng hoặc giảm chi phí tính trên đầu sản phẩm. - Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó.B. LƢỢC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (Concepts of Enviromental Management)B.1. Định nghĩa Quản lý môi trường là quá trình hoạt động định lượng, xuất phát từ quan điểmđịnh lượng, sử dụng những kiến thức và những phương tiện, công cụ cần thiết để điềuchỉnh các hoạt động của con người, dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng 2điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; làm chomôi trường sạch đẹp, tài nguyên không bị suy thoái, hướng tới sự phát triển bền vững. Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp định lượng, phântích, đánh giá luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hoá, giáodục,… Các biện pháp này đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụthể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu,khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,…B.2. Chức năng quản lý môi trường (Funtion of Enviromental Management) Chúng tôi cho rằng, quản lý môi trường có 4 chức năng: - Chức năng hoạch định: Định rõ mục tiêu tổ chức hệ thống quản lý môi trường,thiết lập chiến lược; sau đó, thực hiện mục tiêu để bảo vệ môi trường và tài nguyên chocó hiệu quả. Điều này được thể hiện qua ngành học “Quy hoạch môi trường”; rồi sau đólà “Thiết lập môi trường”. - Chức năng tổ chức: Xây dựng tổ chức cộng đồng trong một hệ thống nhất định.Từ đó xác định những nhiệm vụ phải làm, phân công và hệ thống tổ chức thực hiện từthấp lên cao hay từ cao xuống thấp, tuỳ cơ chế chính trị xã hội. - Chức năng điều khiển: Phối hợp các cá nhân và các tổ chức nhỏ trong một tổchức lớn hơn, dưới sự chỉ huy của một hay một nhóm người lãnh đạo, giải quyết bấtđồng hay mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống quản lý chất lượng môi trường hay quản lýhành chính nhà nước về môi trường, tài nguyên. - Chức năng kiểm tra: Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra (thường xuyên hay đột xuấthoặc định kỳ) để bảo đảm cho công việc tổ chức và hoạch định được thực thi. Ví dụnhư: quan trắc môi trường, đánh giá tác động môi trường, đánh giá hiện trạng môitrường,…B.3. Vai trò của quản lý môi trường (Rules of Enviromental Management) Quản lý môi trường có những vai trò chính sau: - Giúp cho hàng hoá sản xuất tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường cơ bản Textbook of Basic Enviromental Management Quản lý môi trường Quản lý hiểm hoạ Sự cố môi trường Ô nhiễm nước ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 147 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 95 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 80 0 0 -
86 trang 76 0 0