Danh mục

Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management): Phần 2

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management) gồm nội dung các chương: Chương 7 - Ô nhiễm không khí đô thị - những hậu quả và quản lý, chương 8 - Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược, chương 9 - Giám sát môi trường, chương 10 - Hệ quản lý môi trường ISO 14000 – LCA, chương 11 - Ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý môi trường theo hướng phát triển bền vững khu công nghiệp, chương 12 - Luật pháp và các công cụ hành chính trong quản lý môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Textbook of Basic Enviromental Management): Phần 2 CHƢƠNG 7 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ - NHỮNG HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ Không khí toàn cầu đang bị ô nhiễm, ngay cả những vùng như Nam cực trước đây đãtừng có bầu không khi sạch sẽ nay cũng đầy sương mù. Sương mù được tạo thành từnhững hoá chất tương tự hoá chất trong các bình phun, ống xả, trải dài trên một khu vựcđồng bằng Bắc Mỹ và có tới 25 tầng với bề dày 8km. Nguồn gây ô nhiễm chính là các máymóc hoạt động bằng than ở Nga và châu Âu, sản sinh ra nhiều CO2, CO, cùng với các nơikhác. Một dải sương mù dày đặc dài 10000km chạy dài từ miền Bắc Alaska sang vùngsông Volga dãy Ural của Liên bang Nga. Lớp sương mùa này có rất nhiều hợp chất dễ bay hơi mà trong đó có nhiều chất cóthể gây ung thư ở nồng độ thấp. Sulphates cũng góp phần axit hoá hệ sinh thái vốn dễ ảnhhưởng bở những thay đổi nhỏ trong pH của đất. Những đốm cacbon tích lại thành từngđống trên mặt tuyết làm băng tan nhanh hơn, và làm thay đổi sự phản chiếu của mặt đấtkhiến nhiệt độ ở đây có xu hướng tăng. Tuy nhiên, chiến tranh lạnh giữa 2 cường quốc Xô- Mỹ đã ngăn cản sự hợp tác khoa học giữa hai nước. Cho tới những năm 70, vấn đề nàyvẫn ít được nghiên cứu. Bây giờ thì hợp tác chặt chẽ và môi trường Bắc cực đã có triểnvọng hơn. Trên thực tế, chúng ta không thể kỳ vọng những nước có nền kinh tế non yếulàm sạch vùng Bắc Cực. Bù lại ô nhiễm không khí thì thương mại phát triển và điều đángbuồn là vùng Bắc cực sẽ là nơi sẽ bị ô nhiễm nặng hơn nữa. Trong khi chi phí kiểm soát ônhiễm không khí bằng những tiêu tốn kinh phí thấp hơn, kiểu tiến hành kiếm soát bằngnhững tiêu chuẩn, mục tiêu cố định, các sở kiểm soát vẫn chuộng lối làm việc tốn kém kiahơn. Theo nghiên cứu của Tietenberg (1985) thì ở Mỹ chi phí kiểm soát ô nhiễm bằngnhững biện pháp bình thường luôn luôn đắt hơn từ 1,07 đến 14,0 lần so với dự tính. Đó làmột trong những khám phá khiến giới chức kiểm soát phải xem xét thuế má cẩn thận hơn 162và cho phép mua bán các vật liệu và phương tiện chống ô nhiễm để chi phí làm sạch môitrường giảm xuống.7.1. Bối cảnh lịch sử Ngày nay, mọi người đều quan tâm đến bầu không khí dơ bẩn mà chúng ta hít thởhàng ngày ở các đô thị. Mặc dù chúng ta vẫn còn nói về những đám mây đen khổng lồ từcác “nhà máy quỷ sứ” của quá khứ, ngày nay chúng ta cần phải quan tâm sâu sắc hơn. Ônhiễm ngày nay khác ngày xưa rât nhiều, chúng ta phải tìm ra nó thay đổi ra sao. Kể từ khi xuất hiện đô thị thì ô nhiễm xuất hiện. Ngay từ thời cổ đại ở thành Romengười ta đốt củi, ông thầy dạy hoàng đế Nero đã phiền hà về tác hại của khói đốt với sứckhoẻ của ông ta. Các toà án La Mã đã có lần phải giải quyết những trường hợp khói côngxưởng dây rắc rối cho dân cư gần đó. Vào thế kỷ 13, ở Luân đôn có một thời kỳ đáng chú ý, dân số tăng nhanh gây khủnghoảng nhiên liệu. Vì thế trong một số quy trình công nghiệp như sản xuất xi măng, ngườita thay gỗ bằng than. Sự thay thế này khiến dân cư trong vùng đều sơh vì khói và mùi thanảnh hưởng đến sức khoẻ của họ và thế là họ phản đối phải hạn chế sử dụng than. Nhưng vào cuối thế kỷ 17, ở Anh lại được dùng rộng rãi trong công nghiệp cũng nhưtrong gia đình. Sau đó sự phát triển của động cơ hơi nước và cuộc cách mạng công nghiệpđã làm thay đổi cuộc sống nơi đây, các nhà máy cần nhiều nhân lực, vì thế dân số đã tăngnhanh khủng khiếp vào đầu thế kỷ 20. Sự gia tăng dân số ở thành thị nhanh như vậy kéo theo vô số vấn đề xã hội, đặc biệt lànhững tác động nghiêm trọng của ô nhiễm, bệnh tật và điều kiện vệ sinh gây ra đối với sứckhoẻ làm giới quản lý đô thị phải đương đầu. Thực sự thì hầu hết mọi người đều chối bỏnhững thành phố đầy khói, nhưng dần dần phải chấp nhận khói dù chằng hề muốn. Một sốngười khác lại cho rằng: khói đem lại thịnh vượng. Vậy, muốn giàu phải trả giá. 1637.2. Khói Trong thế kỷ 19, mối quan tâm đến ô nhiễm không khí chỉ tập trung vào khói. Khóilàm bẩn quần áo, khói làm đen các toà nhà và có hại cho sức khoẻ con người. Hầu như nóiđến ô nhiễm không khí người ta nghĩ ngay đến khói. Khói được tạo ra như thế nào? Các nhiên liệu và việc đốt nhiên liệu là cốt lõi của vấn đề ô nhiễm. Ô nhiễm khôngkhí cũng do những nguồn khác gây nên, nhưng quá trình cháy là nguyên nhân quan trọngnhất. Các nhiên liệu thường là những hợp chất cacbon và hydro ngoại trừ nhiên liệu kimloại là những nhiên liệu đặc biệt, ví dụ như nhiên liệu rắn dành cho hoả tiễn. Giả sử nhiên liệu là than đá hay dầu lửa nếu ta đốt sẽ chọn ra phương trình sau: “CH” + O2 → CO2 + H2O Mới nhìn ta thấy nó không có chất gì độc hại cả Nhưng nếu không đủ oxy thì phươngtrình sẽ là: “CH” + O2 → CO + H2O Bây giờ thì khí CO xuất hiện (đây là một loại khí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: