Giáo trình Quản lý môi trường: Phần 2 - Hồ Thị Lam Trà
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp phần 1, Giáo trình Quản lý môi trường: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và công tác thanh kiểm tra môi trường; Quản lý môi trường đô thị, khu công nghiệp; Quản lý môi trường nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần 2 - Hồ Thị Lam Trà Chương 4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG Mỗi quốc gia phụ thuộc vào điều kiện của mình sẽ xây dựng nên bộ máy các cơ quanquản lý Nhà nước về môi trường khác nhau. Chương này sẽ trình bày về hệ thống tổ chứcquản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam cũng như một số nước trên Thế giới. Phầnsau của chương này sẽ đề cập đến một hoạt động đặc thù trong quản lý Nhà nước về môitrường đó là công tác thanh kiểm tra trong bảo vệ môi trường. Các nội dung chính được đềcập trong chương IV bao gồm: 1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường ở một số nước trên thế giới 2. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam 3. Công tác thanh kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động bảo vệ môi trường. Sau khi học xong chương này sinh viên cần nắm được: 1. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam, những hạn chế bất cập 2. Hệ thống tổ chức thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường, trình tự tiến hành các nội dung thanh kiểm tra 3. Các mức xử phạt vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan. 4.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠIMỘT SỐ NƯỚC Mỗi quốc gia có một cách riêng để xây dựng tổ chức nghiên cứu và quản lý môitrường của mình. Từ số liệu thống kê ở 130 nước, do sự án SEMA tiến hành năm 1998 vềhình thức tổ chức bộ máy bảo vệ môi trường, có thể phân loại cơ cấu tổ chức cơ quan bảovệ môi trường quốc gia làm 3 nhóm cơ bản: Nhóm l: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là một Bộ độc lập gồm 40 nước,chiếm 30,76% số mẫu thống kê thuộc nhóm l là các nước có có nền kinh tế phát triển vàtương đối phát triển như: phần lớn các nước châu Âu, Singapo, Brazin... Nhóm 2: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là cơ quan ngang Bộ hoặc trựcthuộc Văn phòng Chính phủ, gồm 18 nước chiếm 13,84% số mẫu thống kê, thuộcnhóm này có một số nước kinh tế hàng đầu thế giới như Nhật, Mỹ, Trung Quốc,Liên hiệp Anh, Thụy Sĩ, Cô Oét.148 Nhóm 3: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường trực thuộc Bộ kiêm nhiệm, gồm 72nước chiếm 55,38% số mâu thống kê. Thuộc về nhóm này là các nước kinh tế phát triểnkém, ngoại trừ Hà Lan, Australia, Liên bang Nga, Ấn Độ, Việt Nam thuộc nhóm này. Hai nhóm nước l và 2 có thể gộp thành một do tính chất của chúng gần tương tựnhau. Theo thời gian, các nước trên Thế giới từng bước nâng cấp cơ quan bảo vệ môitrường, làm cho chúng ngày càng hoàn thiện hơn, tương xứng với sự gia tăng trọng tráchcủa công tác bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bêncạnh các cơ quan bảo vệ môi trường độc lập, nhiều vấn đề có liên quan đến bảo vệ môitrường ở nhiều nước vẫn thuộc quyền kiểm soát và phối hợp của nhiều Bộ và nhiều Ngànhkhác nhau. Để phối hợp các Bộ và Ngành kinh tế trong hoạt động bảo vệ môi trường, nhiềuquốc gia đã hình thành Uỷ ban bảo vệ môi trường Quốc gia. 4.1.1 Bộ môi trường Singapore Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức Bộ Môi trường Singapore (1972) 149 Singapore là một quốc đảo nằm ở khu vực Đông Nam Á với lãnh thổ nhỏ và dân sốít. Tuy nhiên, đây lại là một quốc gia có trình độ phát triển cao, là một con rồng châu Á.Singapore đã phát triển cơ sở công nghiệp của mình và đã đạt được mức tăng trưởng kinhtế cao trong hơn ba thập kỷ lại đây. Trong tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hoá củaSingapore, các chương trình bảo vệ môi trường đã được thực hiện ngay vào giai đoạn bắtđầu phát triển kinh tế. Singapore có một khung luật pháp nghiêm chỉnh về bảo vệ môitrường, được xây dựng và quản lý từ cấp trung ương, chủ yếu do Bộ Môi trường chỉ đạothực hiện. Kết quả nổi bật nhất của công tác quản lý môi trường của Bộ Môi trườngSingapore được thể hiện rõ nét trong công tác hỗ trợ giải quyết các vấn đề môi trường vàtheo dõi, giám sát và đánh giá rất chặt chẽ công tác quản lý môi trường của các công ty.Chính phủ luôn hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cưỡng chế. Bộ Môi trường được thành lập vào năm 1972 có nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ cộngđồng và nâng cao chất lượng môi trường. Bộ đã xây dựng và thực hiện các chương trìnhtổng hợp về sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trường, với tiêu chuẩn cao về sức khoẻcộng đồng. Sơ ddood tổ chức Bộ Môi trường Singapore được chỉ ra trong hình 4.1. Tổ chức, chức năng của các Vụ trực thuộc: a. Vụ chính sách và quản lý môi trường bao gồm 3 phòng với chức năng và nhiệm vụcụ thể như sau: *) Phòng kiểm soát ô nhiễm Phòng kiểm soát ô nhiễm được thành lập vào năm 1986, trực thuộc Bộ Môi trường,có trách nhiệm đảm bảo kết hợp được các yếu tố môi trường vào tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần 2 - Hồ Thị Lam Trà Chương 4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG Mỗi quốc gia phụ thuộc vào điều kiện của mình sẽ xây dựng nên bộ máy các cơ quanquản lý Nhà nước về môi trường khác nhau. Chương này sẽ trình bày về hệ thống tổ chứcquản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam cũng như một số nước trên Thế giới. Phầnsau của chương này sẽ đề cập đến một hoạt động đặc thù trong quản lý Nhà nước về môitrường đó là công tác thanh kiểm tra trong bảo vệ môi trường. Các nội dung chính được đềcập trong chương IV bao gồm: 1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường ở một số nước trên thế giới 2. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam 3. Công tác thanh kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động bảo vệ môi trường. Sau khi học xong chương này sinh viên cần nắm được: 1. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam, những hạn chế bất cập 2. Hệ thống tổ chức thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường, trình tự tiến hành các nội dung thanh kiểm tra 3. Các mức xử phạt vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan. 4.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠIMỘT SỐ NƯỚC Mỗi quốc gia có một cách riêng để xây dựng tổ chức nghiên cứu và quản lý môitrường của mình. Từ số liệu thống kê ở 130 nước, do sự án SEMA tiến hành năm 1998 vềhình thức tổ chức bộ máy bảo vệ môi trường, có thể phân loại cơ cấu tổ chức cơ quan bảovệ môi trường quốc gia làm 3 nhóm cơ bản: Nhóm l: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là một Bộ độc lập gồm 40 nước,chiếm 30,76% số mẫu thống kê thuộc nhóm l là các nước có có nền kinh tế phát triển vàtương đối phát triển như: phần lớn các nước châu Âu, Singapo, Brazin... Nhóm 2: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là cơ quan ngang Bộ hoặc trựcthuộc Văn phòng Chính phủ, gồm 18 nước chiếm 13,84% số mẫu thống kê, thuộcnhóm này có một số nước kinh tế hàng đầu thế giới như Nhật, Mỹ, Trung Quốc,Liên hiệp Anh, Thụy Sĩ, Cô Oét.148 Nhóm 3: Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường trực thuộc Bộ kiêm nhiệm, gồm 72nước chiếm 55,38% số mâu thống kê. Thuộc về nhóm này là các nước kinh tế phát triểnkém, ngoại trừ Hà Lan, Australia, Liên bang Nga, Ấn Độ, Việt Nam thuộc nhóm này. Hai nhóm nước l và 2 có thể gộp thành một do tính chất của chúng gần tương tựnhau. Theo thời gian, các nước trên Thế giới từng bước nâng cấp cơ quan bảo vệ môitrường, làm cho chúng ngày càng hoàn thiện hơn, tương xứng với sự gia tăng trọng tráchcủa công tác bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bêncạnh các cơ quan bảo vệ môi trường độc lập, nhiều vấn đề có liên quan đến bảo vệ môitrường ở nhiều nước vẫn thuộc quyền kiểm soát và phối hợp của nhiều Bộ và nhiều Ngànhkhác nhau. Để phối hợp các Bộ và Ngành kinh tế trong hoạt động bảo vệ môi trường, nhiềuquốc gia đã hình thành Uỷ ban bảo vệ môi trường Quốc gia. 4.1.1 Bộ môi trường Singapore Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức Bộ Môi trường Singapore (1972) 149 Singapore là một quốc đảo nằm ở khu vực Đông Nam Á với lãnh thổ nhỏ và dân sốít. Tuy nhiên, đây lại là một quốc gia có trình độ phát triển cao, là một con rồng châu Á.Singapore đã phát triển cơ sở công nghiệp của mình và đã đạt được mức tăng trưởng kinhtế cao trong hơn ba thập kỷ lại đây. Trong tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hoá củaSingapore, các chương trình bảo vệ môi trường đã được thực hiện ngay vào giai đoạn bắtđầu phát triển kinh tế. Singapore có một khung luật pháp nghiêm chỉnh về bảo vệ môitrường, được xây dựng và quản lý từ cấp trung ương, chủ yếu do Bộ Môi trường chỉ đạothực hiện. Kết quả nổi bật nhất của công tác quản lý môi trường của Bộ Môi trườngSingapore được thể hiện rõ nét trong công tác hỗ trợ giải quyết các vấn đề môi trường vàtheo dõi, giám sát và đánh giá rất chặt chẽ công tác quản lý môi trường của các công ty.Chính phủ luôn hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cưỡng chế. Bộ Môi trường được thành lập vào năm 1972 có nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ cộngđồng và nâng cao chất lượng môi trường. Bộ đã xây dựng và thực hiện các chương trìnhtổng hợp về sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trường, với tiêu chuẩn cao về sức khoẻcộng đồng. Sơ ddood tổ chức Bộ Môi trường Singapore được chỉ ra trong hình 4.1. Tổ chức, chức năng của các Vụ trực thuộc: a. Vụ chính sách và quản lý môi trường bao gồm 3 phòng với chức năng và nhiệm vụcụ thể như sau: *) Phòng kiểm soát ô nhiễm Phòng kiểm soát ô nhiễm được thành lập vào năm 1986, trực thuộc Bộ Môi trường,có trách nhiệm đảm bảo kết hợp được các yếu tố môi trường vào tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý môi trường Quản lý môi trường Quản lý môi trường nông thôn Quản lý môi trường làng nghề Quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn Quản lý môi trường không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 225 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 165 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 148 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 5: Quản lý môi trường nông thôn
13 trang 111 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 95 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 80 0 0