Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội: Phần 2 - GS.TS. Bùi Văn Nhơn
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Quản lý nguồn nhân lực xã hội" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội; Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế quốc dân; Phân bố dân cư và nguồn nhân lực xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội: Phần 2 - GS.TS. Bùi Văn Nhơn Chương IV SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN Lực XÃ HỘII. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC s ử DỤNG CÓ HIỆU QUA NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, sử dụng nguồn nhân lực xã hội là quátrình thu hút và phát huy lực lượng lao động xã hội vào hoạtđộng xã hội nhằm tạo ra của cải vật chất và vãn hóa đáp ứngnhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội. Thước đochung nhất biểu hiện trình độ sử dụng nguồn nhân lực xã hộilà tỷ lệ người có việc làm, và ngược lại là tỷ lệ người thấtnghiệp trong nguồn nhân lực so với lực lượng lao động xãhội. Vì vậy, nói đến vấn để sử dụng nguồn nhân lực xã hội làđề cập đến tình trạng có việc làm và thất nghiệp trong xã hội. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội không chỉ làmức độ thu hút lao động sản xuất xã hội mà còn thể hiện ởtrình độ phát huy mọi tiềm năng sẩn có của mọi lực lượng ỉaođộng trong quá trình hoạt động (tri thức, tiềm năng, kỹ xảo,kinh nghiệm, sự sáng tạo). Điều đó có nghĩa là phát huy caođộ mọi tiềm năng của con người vào hoạt động sản xuất xãhội. Chỉ tiêu tổng hợp nói lên hiệu quả sử dụng nguồn nhân 115lực xã hội là tốc độ tăng năng suất lao động xã hội và tỷ lệthất nghiệp. Theo nghĩa hẹp, sử dụng nguồn nhân lực là quátrình kết hợp sức lao động với tư liệu lao động và đối tượnglao động nhằm tạo ta sản phẩm, dịch vụ có ích đã được xácđịnh. Theo nghĩa này thì việc sử dụng có hiệu quả nguồnnhân lực được biểu thị bởi các chỉ tiêu chủ yếu như mức độ sửdụng nhân lực được biểu thị bởi các chỉ tiêu chủ yếu như mứcđộ sử dụng thời gian lao động trong quá trình làm việc (ví dụ:tỷ lệ số giờ, ngày lao động thực tế so với tổng số giờ, ngàylao động theo chế độ hoặc theo kế hoạch) và mức tăng năngsuất lao động cá nhân. Tức là, đề cập đến việc sử dụng và sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực doanh nghiệp, công sở tạinhững nơi ỉàm việc cụ thể. Trong chương này, với mục tiêunghiên cứu quản lý tầm vĩ mô nên chỉ đề cập đến việc sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực theo nghĩa rộng. 2. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội - mnhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội và sử dụng cóhiệu quả các tiềm năng đó là vấn đề quan tâm của tất cả cácquốc gia, từ các quốc gia chậm phát triển đến các quốc giaphát triển. Điều đó xuất phát từ cội nguồn vai trò của conngười đối với sự phát triển như đã đề cập. Trong điều kiệnhiện đại, vai trò quyết định của việc sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực đối với sự phát triển của một quốc gia thườngđược nhấn mạnh ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, các công nghệ và phương tiện sản xuất hiện đạiluôn luôn đòi hỏi một đội ngũ lao động biết phát huy cao độtrí tuệ và óc sáng tạo trong hoạt động. Điều đó phụ thuộc rấtlớn vào cách thức và hình thức sử dụng nguồn nhân lực một116cách có hiệu quả. Tổ chức sử dụng lao động không tốt sẽ làmcho người lao động không phát huy được trí tuệ đã được bồiđắp qua quá trình đào tạo và thiếu sự sáng tạo. Thứ hai, cùng với vai trò ngày càng tăng của khoa học -công nghệ, nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động trí tuệ, ngàycàng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển sản xuất xãhội. Tuy nhiên, lực lượng lao động trí tuệ có được đưa vàophát triển kinh tế - xã hội hay không và có đúng chỗ khônglại phụ thuộc đáng kể vào tổ chức lao động xã hội. Thực tiễncủa nhiều quốc gia cho thấy hiện tượng rò rỉ chất xám, sựlệch lạc trong phân công lao động xã hội (giữa các vùng lãnhthổ trong nước, giữa lao động có trình độ đào tạo khác nhau)gây ra những tổn thất đáng kể các nguồn lực, đặc biệt lànguồn nhân lực trí tuệ. Thứ ba, tính tích cực và hoạt động sáng tạo của conngười lao động - một yếu cơ bản của tăng năng suất lao độngvà là một yếu tố không thể thiếu được của phát triển hiện đại,chỉ có được bởi việc quản lý và sử dụng con người một cáchkhoa học, dân chủ và nhân văn. Một cơ chế sử dụng lao độngtừ chế độ tuyển chọn, bố trí, đánh giá đến đãi ngộ đúng đắnvà một sự chú ý đúng mức đến việc giải quyết những vấn đềxã hội của lao động (như bảo hiểm, bảo hộ lao động, thấtnghiệp, cuộc sống lao động, cuộc sống gia đình) là nhân tốnâng cao tính tích cực và óc sáng tạo, tạo ra những bước tiếnthần kỳ của sự phát triển. Thứ tư, một trong những con đường tạo nên sức cạnhtranh của hàng hóa trên thị trường trong nước, khu vực và thếgiới là hạ thấp chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm.Điều đó chỉ có thể thực hiện được nhờ sử dụng ngày càng có 117hiệu quả hơn sức lao động xã hội. Chỉ có như vậy mới có thểgiải quyết hai đòi hỏi tưởng như là đối nghịch nhau, đó là:một mặt, Nhà nước phải luôn luôn quan tâm cải thiện thunhập và qua đó, cải thiện mức sống cho người lao động (ví dụtãng lương); nhưng mặt khác lại phải phấn đấu hạ thấp chi phítiền lương trong giá thành các loại sản phẩm, dịch vụ để tăngsức cạnh tranh cho chúng. Điều này càng có ý nghĩa đối vớinhững hoạt động sản xuất dịch vụ có hàm lượng lao độngsống cao hơn hoặc sử dụng nhiều lao động trí tuệ thường cómức tiền lương cao. Để có được những điều trên thì nguồn nhân lực hay làcon người không chỉ được khai thác với tư cách là động lựcphát triển mà điều quan trọng là phải lấy con người là mụctiêu của sự phát triển. Chính vì vậy mà ngày nay, các quốcgia thường quan tâm ngày một nhiều hơn đến Việc giải quyếtnhững vấn đề xã hội của lao động, trong đó đặc biệt chú ýđến các chính sách nâng cao giá trị đích thực của con ngườivà đáp ứng ngày càng tốt hơn lợi ích vật chất, tinh thần củacon người. Như đã đề cập ở trên, chỉ tiêu tổng hợp nhất của việc sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội là. rpức độ thu hútcác lực lượng lao động vào sản xuất xã hội. Tứq là, nâng caotỷ lệ có việc làm và hạ thấp tỷ lệ thất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội: Phần 2 - GS.TS. Bùi Văn Nhơn Chương IV SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN Lực XÃ HỘII. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC s ử DỤNG CÓ HIỆU QUA NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, sử dụng nguồn nhân lực xã hội là quátrình thu hút và phát huy lực lượng lao động xã hội vào hoạtđộng xã hội nhằm tạo ra của cải vật chất và vãn hóa đáp ứngnhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội. Thước đochung nhất biểu hiện trình độ sử dụng nguồn nhân lực xã hộilà tỷ lệ người có việc làm, và ngược lại là tỷ lệ người thấtnghiệp trong nguồn nhân lực so với lực lượng lao động xãhội. Vì vậy, nói đến vấn để sử dụng nguồn nhân lực xã hội làđề cập đến tình trạng có việc làm và thất nghiệp trong xã hội. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội không chỉ làmức độ thu hút lao động sản xuất xã hội mà còn thể hiện ởtrình độ phát huy mọi tiềm năng sẩn có của mọi lực lượng ỉaođộng trong quá trình hoạt động (tri thức, tiềm năng, kỹ xảo,kinh nghiệm, sự sáng tạo). Điều đó có nghĩa là phát huy caođộ mọi tiềm năng của con người vào hoạt động sản xuất xãhội. Chỉ tiêu tổng hợp nói lên hiệu quả sử dụng nguồn nhân 115lực xã hội là tốc độ tăng năng suất lao động xã hội và tỷ lệthất nghiệp. Theo nghĩa hẹp, sử dụng nguồn nhân lực là quátrình kết hợp sức lao động với tư liệu lao động và đối tượnglao động nhằm tạo ta sản phẩm, dịch vụ có ích đã được xácđịnh. Theo nghĩa này thì việc sử dụng có hiệu quả nguồnnhân lực được biểu thị bởi các chỉ tiêu chủ yếu như mức độ sửdụng nhân lực được biểu thị bởi các chỉ tiêu chủ yếu như mứcđộ sử dụng thời gian lao động trong quá trình làm việc (ví dụ:tỷ lệ số giờ, ngày lao động thực tế so với tổng số giờ, ngàylao động theo chế độ hoặc theo kế hoạch) và mức tăng năngsuất lao động cá nhân. Tức là, đề cập đến việc sử dụng và sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực doanh nghiệp, công sở tạinhững nơi ỉàm việc cụ thể. Trong chương này, với mục tiêunghiên cứu quản lý tầm vĩ mô nên chỉ đề cập đến việc sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực theo nghĩa rộng. 2. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội - mnhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội và sử dụng cóhiệu quả các tiềm năng đó là vấn đề quan tâm của tất cả cácquốc gia, từ các quốc gia chậm phát triển đến các quốc giaphát triển. Điều đó xuất phát từ cội nguồn vai trò của conngười đối với sự phát triển như đã đề cập. Trong điều kiệnhiện đại, vai trò quyết định của việc sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực đối với sự phát triển của một quốc gia thườngđược nhấn mạnh ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, các công nghệ và phương tiện sản xuất hiện đạiluôn luôn đòi hỏi một đội ngũ lao động biết phát huy cao độtrí tuệ và óc sáng tạo trong hoạt động. Điều đó phụ thuộc rấtlớn vào cách thức và hình thức sử dụng nguồn nhân lực một116cách có hiệu quả. Tổ chức sử dụng lao động không tốt sẽ làmcho người lao động không phát huy được trí tuệ đã được bồiđắp qua quá trình đào tạo và thiếu sự sáng tạo. Thứ hai, cùng với vai trò ngày càng tăng của khoa học -công nghệ, nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động trí tuệ, ngàycàng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển sản xuất xãhội. Tuy nhiên, lực lượng lao động trí tuệ có được đưa vàophát triển kinh tế - xã hội hay không và có đúng chỗ khônglại phụ thuộc đáng kể vào tổ chức lao động xã hội. Thực tiễncủa nhiều quốc gia cho thấy hiện tượng rò rỉ chất xám, sựlệch lạc trong phân công lao động xã hội (giữa các vùng lãnhthổ trong nước, giữa lao động có trình độ đào tạo khác nhau)gây ra những tổn thất đáng kể các nguồn lực, đặc biệt lànguồn nhân lực trí tuệ. Thứ ba, tính tích cực và hoạt động sáng tạo của conngười lao động - một yếu cơ bản của tăng năng suất lao độngvà là một yếu tố không thể thiếu được của phát triển hiện đại,chỉ có được bởi việc quản lý và sử dụng con người một cáchkhoa học, dân chủ và nhân văn. Một cơ chế sử dụng lao độngtừ chế độ tuyển chọn, bố trí, đánh giá đến đãi ngộ đúng đắnvà một sự chú ý đúng mức đến việc giải quyết những vấn đềxã hội của lao động (như bảo hiểm, bảo hộ lao động, thấtnghiệp, cuộc sống lao động, cuộc sống gia đình) là nhân tốnâng cao tính tích cực và óc sáng tạo, tạo ra những bước tiếnthần kỳ của sự phát triển. Thứ tư, một trong những con đường tạo nên sức cạnhtranh của hàng hóa trên thị trường trong nước, khu vực và thếgiới là hạ thấp chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm.Điều đó chỉ có thể thực hiện được nhờ sử dụng ngày càng có 117hiệu quả hơn sức lao động xã hội. Chỉ có như vậy mới có thểgiải quyết hai đòi hỏi tưởng như là đối nghịch nhau, đó là:một mặt, Nhà nước phải luôn luôn quan tâm cải thiện thunhập và qua đó, cải thiện mức sống cho người lao động (ví dụtãng lương); nhưng mặt khác lại phải phấn đấu hạ thấp chi phítiền lương trong giá thành các loại sản phẩm, dịch vụ để tăngsức cạnh tranh cho chúng. Điều này càng có ý nghĩa đối vớinhững hoạt động sản xuất dịch vụ có hàm lượng lao độngsống cao hơn hoặc sử dụng nhiều lao động trí tuệ thường cómức tiền lương cao. Để có được những điều trên thì nguồn nhân lực hay làcon người không chỉ được khai thác với tư cách là động lựcphát triển mà điều quan trọng là phải lấy con người là mụctiêu của sự phát triển. Chính vì vậy mà ngày nay, các quốcgia thường quan tâm ngày một nhiều hơn đến Việc giải quyếtnhững vấn đề xã hội của lao động, trong đó đặc biệt chú ýđến các chính sách nâng cao giá trị đích thực của con ngườivà đáp ứng ngày càng tốt hơn lợi ích vật chất, tinh thần củacon người. Như đã đề cập ở trên, chỉ tiêu tổng hợp nhất của việc sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội là. rpức độ thu hútcác lực lượng lao động vào sản xuất xã hội. Tứq là, nâng caotỷ lệ có việc làm và hạ thấp tỷ lệ thất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội Quản lý nguồn nhân lực xã hội Bùi Văn Nhơn Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Tổ chức tiền lương Bảo hiểm xã hội Phân bố dân cư Phân bố nguồn nhân lực xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 189 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 118 0 0 -
2 trang 98 0 0