Danh mục

Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế: Phần 2 - PGS.TS. Trang Thị Tuyết

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.04 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại; Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế: Phần 2 - PGS.TS. Trang Thị Tuyết Chương 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TÊ ĐÔI NGOẠII- VAI TRÒ CỦA KINH TẾ Đ ố i NGOẠI Đ ố i VỚI NEN KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Khái niệm kinh tế đôi ngoại Ngày nay, khi lực lượng sản xuất ngày càng phát triển,phân công lao động xã hội ngày càng mở rộng thì các moiquan hệ trên mọi lĩnh vực của một quốc gia không chỉ dừnglại trong phạm vi quốc gia đó mà vươn ra phạm vi thế giới.Các mối quan hệ này về mặt kinh tế gọi là các mối quan hệkinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế quốc, tế nhìn nhận từ góc độmột nền kinh tế của một nước được gọi là quan hệ kinh tế đốingoại (KTĐN). Kinh tế đối ngoại là gì? Kinh t ế đối ngoại là tổng th ể các hoạt động, các quanlìệ kinh tế, tài chính, khoa học k ỹ thuật và công nghệ của m ộtnước với bên ngoài; qua đó m ột nước tham gia vào plîân cônglao động quốc t ế và trao đổi m ậu dich quốc tế. Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việcsản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịchvụ vào một quốc gia nhất định dựa trên những cơ sở ưu thế10- QL.NNii.VKT 145của quốc gia đó về điều kiện tự nhiên, khoa học - công nghệ,lao động... để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia khác thôngqua trao đổi quốc tế. Như vậy, kinh tế đối ngoại là một bộ phận rất quantrọng của nền kinh tế quốc dân, nó bao gồm nhiều ngành kinhtế. Khi quốc gia thực hiện chính sách mở cửa kinh tế thìhầu như toàn bộ các ngành, các lĩnh vực kinh tế đều tham giavào hoạt động kinh tế đối ngoại. N gày nay cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, xuthế hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế thế giới và khu vực thìquan hệ kinh tế đối ngoại của các nước ngày càng được mởrộng và đa dạng. Kinh tế đối ngoại có bốn hình thức cụ thể: - Ngoại thương (Thương mại quốc tế, Xuất nhập khẩuhàng hóa và dịch vụ) - Đầu tư nước ngoài - Hợp tác và chuyển giao công nghệ - Một số dịch vụ thu ngoại tệ Trong các hình thức trên, ngoại thương có vị trí trungtâm và mang tính phổ biến ở tất cả các quốc gia. 2. Sự cần thiết khách quan của kinh tê đối ngoại 2.1. S ự cần th iết khách quan của kỉnh t ế đối ngoạivói m ọi quốc gia Vì sao m ọi quốc gia trên thế giới, không chỉ các quốcgia nhỏ, chưa phát triển, nghèo tài nguyên, mà cả các quốcgia lớn, giàu tài nguyên, có mức phát triển cao về kinh tế,146khoa học - công nghệ, đều cần có quan hệ quốc tế về kinhtế?. Sở dĩ mọi quốc gia trên thế giới đều cần có quan hệquốc tế về kinh tế là vì các lý do sau đây: 2.1.1. Sự khác biệt vê điều kiện tự nhiên giữa các quốcgia. Quá trình sản xuất của các quốc gia cần có các yếu tốsản xuất để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người. Yếutố sản xuất đầu tiên phải kể đến là điều kiện thiên nhiên. Điều kiện tự nhiên bao gồm đất đai, khí hậu, khoángsản, trữ lượng thủy năng, nguồn nước ngầm, tài nguyên rừngvà biển. Trong nền kinh tế hiện đại, vị trí địa lý cũng được coilà một yếu tố quan trọng của điều kiện tự nhiên, góp phần vàosự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. V iệc một quốcgia có nằm trên tuyến giao thông hàng hải, đường hàng khôngquốc tế hay không, quốc gia nằm trong vùng các nước có nềnkinh tế như thế nào cũng đang trở nên ngày càng quan trọngtrong bối cảnh khu vực hóa. Thông thường các quốc gia đều có tài nguyên ở nhữngmức độ khác nhau, có những nước giàu, có nước nghèo tàinguyên. Một nước có thể rất giàu có về tài nguyên này nhưnglại khan hiếm tài nguyên khác. Đ iều này làm cho mỗi quốcgia có lợi thế cho việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó, vàlại bất lợi cho việc sản xuất sản phẩm khác; dẫn tới việc dưthừa sản phẩm này mà lại thiếu hụt sản phẩm kia. Nhưng dùgiàu hay nghèo, không nước nào được coi là có đầy đủ mọiloại tài nguyên, có quốc gia thiếu nhiều, có quốc gia thiếu ít.Đáng chú ý là, sự thiếu hụt tài nguyên không giống nhau giữa 147các quốc gia, có nước thiếu loại này, có nước thiếu loại khác. Trong khi đó, quốc gia nào cũng có nhu cầu toàn diệnvề tài nguyên để xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh nhằmđáp ứng nhu cầu toàn diệncủa mình. Chính vì vậy, quốc giaphải trao đổi với nhau nhằm khắc phục tình trạng khan hiếmhoặc dư thừa tài nguyên. Nhờ có kinh tế đối ngoại, tài nguyênđó có thể lấy từ trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Vídụ, những nước như Nhật Bản, Cộng hòa dân chủ Đức trướcđây không có mỏ sắt vẫn có công nghiệp luyện thép là do họdựa vào nguồn quặng sắt của nước ngoài. Việt Nam không cóđủ bông nhưng vẫn có các nhà máy sợi vì dựa vào nguồnbông nhập khẩu từ Trung Quốc và A i Cập, v.v... Tuy nhiênxét trên phạm vi toàn thế giới thì không thể không có tàinguyên mà vẫn có sản xuất được mà sự thiếu hụt của nơi nàysẽ được bù đắp từ nơi khác mà thôi. Đây chính là nguyênnhân khách quan đầu tiên của hoạt động KTĐN. 2.1.2. S ự p h á t triển không đồng đều của các quốc gikh o a học và công nghệ Khoa học và công nghệ là hệ thống nhận thức của conngười về thế giới tự nhiên và xã hội, hệ thống công cụ vàphương pháp công nghệ mà con người ch ế ra để chinh phục,chê ngự, lợi dụng tự nhiên phục vụ sự sống của mình. Khoahọc và công nghệ là nhân tố quyết định năng suất lao độngcủa m ỗi nền sản xuất. Hơn thế, trong nhiều trường hợp, khoahọc - công nghệ còn quyết định sự hiện diện của một sốngành sản xuất. Sở dĩ, khoa học - công nghệ có ý nghĩa, tácdụng lớn lao như vậy vì chúng chính là sức mạnh của tự nhiênđược con người huy động để phục vụ lợi ích cửa con người. Trình độ khoa học - công nghệ của mỗi quốc gia thường148không đồng đều do những nguyên nhân có tính lịch sử và địalý tự nhiên. Trong khi đó, công cuộc phát triển kinh tế - xãhội đòi hỏi các quốc gia phải nắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: