Giáo trình Quản lý sàn giao dịch bất động sản: Phần 2
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.62 KB
Lượt xem: 62
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Quản lý sàn giao dịch bất động sản: Phần 2 với các kiến thức về quản trị marketing đối với sàn giao dịch bất động sản; quản trị vốn luân chuyển; phân tích hiệu quả kinh doanh của sàn giao dịch bất động sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý sàn giao dịch bất động sản: Phần 2 Chương 4: QUẢN TRỊ MARKETING ĐỐI VỚI SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 4.1. Qúa trình quản trị Marketing Quản trị marketing là quá trình lập kế hoạch, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để trao đổi với các nhóm khách hàng mục tiêu, thỏa mãn những mục đích của khách hàng và tổ chức. 4.2. Phân tích cơ hội marketing Các doanh nghiệp đều phải cố gắng tìm ra được những cơ hội thị trường mới. Không một doanh nghiệp nào có thể chỉ trông dựa vào những sản phẩm và thị trường hiện có của mình mãi được. Phân tích cơ hội thị trường được tiến hành thông qua phân tích các yếu tố trong môi trường marketing, sự thay đổi của các yếu tố môi trường có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoặc cũng thể gây ra nguy cơ đối với hoạt động marketing của doanh nghiệp. Điều cơ bản là phải phân tích và nhận biết được những biến đổi nào có thể trở thành cơ hội mà doanh nghiệp có thể khai thác, hoặc những tác động nào của môi trường có thể tạo thành những nguy cơ và mức độ tác động của các nguy cơ này đối với doanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu marketing và hệ thống tình báo marketing để thường xuyên phân tích, đánh giá những thay đổi của môi trường, các xu hướng trong tiêu dùng, thái độ của khách hàng đối với hoạt động marketing của doanh nghiệp. 4.3. Chiến lược marketing mục tiêu 1. Chiến lược marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm và Marketing mục tiêu: a) Marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm: Người bán tham gia vào sản xuất, phân phối và chiêu thị tổng thể của một sản phẩm cho tất cả người mua. => Chi phí và giá cả thấp nhất => thị trường tiềm năng rộng lớn nhất. b) Marketing mục tiêu: - Người bán phân biệt các khúc thị trường chủ yếu, nhắm vào một hoặc nhiều phân khúc này => phát triển sản phẩm và chương trình Marketing đáp ứng nhu cầu đối với mỗi phân khúc chọn lựa. - Đòi hỏi ba biện pháp: • Phân khúc thị trường thành các nhóm người mua rõ ràng. • Lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu. • Định vị sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường mục tiêu. 4.4. Hoạch định chương trình marketing Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing 1.BÁO CÁO TÓM LƯỢC VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING Phác họa và trình bày tóm tắt nội dung kế hoạch marketing cho lãnh đạo thông qua các chỉ tiêu chính; đề xuất hay những kiến nghị chủ yếu kèm theo nội dung. 2. HIỆN TRẠNG MARKETING HIỆN TẠI Dữ liệu cơ sở hiện tại về doanh số, chi phí, lợi nhuận, thị trường, phân phối, tình hình cạnh tranh, tình hình sản phẩm, tình hình môi trường vĩ mô 3. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VẤN ĐỀ Xác định các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu, các vấn đề mà dòng sản phẩm và thương hiệu đang đối mặt 4. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Xác định mục tiêu tài chính và mục tiêu marketing cần đạt được 5. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING Giải thích các chiến lược mục tiêu sẽ được thực thi như thế nào để hoàn thành các mục tiêu, thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, lực lượng bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu marketing. 6. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Các chương trình marketing tổng quát để đạt được mục tiêu kinh doanh, nhằm cụ thể hóa các chiến lược marketing: làm việc gì, ai làm khi nào làm, chi phí 7. DỰ KIẾN LÃI LỖ Giám đốc sản phẩm xây dựng một ngân sách với doanh số dự báo, chi phí, lợi nhuận, dự kiến 8.KIỂM SOÁT Để giám sát kế hoạch, các mục tiêu và ngân quỹ được báo cáo cho mỗi tháng hoặc nội quy đánh giá CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên những khái niệm, nguyên tắc, kỹ thuật cơ bản của quản trị vốn luân chuyển và ứng dụng những nguyên tắc này trong việc ra quyết định của quản lý sàn giao dịch về cấu trúc vốn, quyết định tài trợ và phương án huy động vốn. Vốn lưu động là một chỉ số liên quan đến lượng tiền một doanh nghiệp (DN) cần để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thường xuyên (được tính bằng cách lấy tổng tài sản ngắn hạn trừ đi tổng nợ ngắn hạn). Các nhà phân tích thường lấy chỉ số này làm căn cứ để đo lường hiệu quả hoạt động cũng như tiềm lực tài chính trong ngán hạn của DN. 1. Quản lý nợ phải thu Nhiều SME không đầu tư đầy đủ nguồn lực cũng như chính sách trong việc theo dõi và thực hiện việc thu nợ, mặc dù khoản này chiếm phần không nhỏ trong tổng vốn lưu động. Thời gian thu hồi nợ càng ngắn thì DN càng có nhiều tiền để quay vòng vốn. Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ khi bán hàng đến khi thu được nợ từ khách hàng, nhà quản lý SME nên đưa ra một giải pháp toàn diện từ chính sách, hệ thống, con người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ. Chính sách Quy đinh về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ sau khi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về khả năng thanh toán, doanh thu dự kiến, lịch sử thanh toán, cơ sở vật chất... của từng khách hàng. Quy định về người phê chuẩn cho các hạn mức nợ khác nhau trong nội bộ DN, từ tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng. Thưởng hợp lý cho những nhân viên thu nợ đạt được chỉ tiêu đề ra để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc. Các chính sách này là nền tảng, là tài liệu hướng dẫn cho cả hệ thống và là một kênh thông tin hiệu quả liên kết các phòng, ban trong DN trong quá trình phối kết hợp để quản lý công nợ. Con người DN nên có một bộ phận chuyên trách về quản lý thu nợ và theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng, vị trí địa lý hoặc giá trị công nợ. Những nhân viên này được đào tạo về kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, khả năng thuyết phục khách hàng thanh toán hoặc cam kết thanh toán, cách xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ... Công cụ DN nên đầu tư phần mềm kế toán có phần hành (module) hỗ trợ quản lý công nợ. Những phần mềm ứng dụng này có thể ra được các báo cáo tổng hợp cũng báo cáo công nợ chi đến khách hàng theo các tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý sàn giao dịch bất động sản: Phần 2 Chương 4: QUẢN TRỊ MARKETING ĐỐI VỚI SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 4.1. Qúa trình quản trị Marketing Quản trị marketing là quá trình lập kế hoạch, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để trao đổi với các nhóm khách hàng mục tiêu, thỏa mãn những mục đích của khách hàng và tổ chức. 4.2. Phân tích cơ hội marketing Các doanh nghiệp đều phải cố gắng tìm ra được những cơ hội thị trường mới. Không một doanh nghiệp nào có thể chỉ trông dựa vào những sản phẩm và thị trường hiện có của mình mãi được. Phân tích cơ hội thị trường được tiến hành thông qua phân tích các yếu tố trong môi trường marketing, sự thay đổi của các yếu tố môi trường có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoặc cũng thể gây ra nguy cơ đối với hoạt động marketing của doanh nghiệp. Điều cơ bản là phải phân tích và nhận biết được những biến đổi nào có thể trở thành cơ hội mà doanh nghiệp có thể khai thác, hoặc những tác động nào của môi trường có thể tạo thành những nguy cơ và mức độ tác động của các nguy cơ này đối với doanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu marketing và hệ thống tình báo marketing để thường xuyên phân tích, đánh giá những thay đổi của môi trường, các xu hướng trong tiêu dùng, thái độ của khách hàng đối với hoạt động marketing của doanh nghiệp. 4.3. Chiến lược marketing mục tiêu 1. Chiến lược marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm và Marketing mục tiêu: a) Marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm: Người bán tham gia vào sản xuất, phân phối và chiêu thị tổng thể của một sản phẩm cho tất cả người mua. => Chi phí và giá cả thấp nhất => thị trường tiềm năng rộng lớn nhất. b) Marketing mục tiêu: - Người bán phân biệt các khúc thị trường chủ yếu, nhắm vào một hoặc nhiều phân khúc này => phát triển sản phẩm và chương trình Marketing đáp ứng nhu cầu đối với mỗi phân khúc chọn lựa. - Đòi hỏi ba biện pháp: • Phân khúc thị trường thành các nhóm người mua rõ ràng. • Lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu. • Định vị sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường mục tiêu. 4.4. Hoạch định chương trình marketing Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing 1.BÁO CÁO TÓM LƯỢC VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING Phác họa và trình bày tóm tắt nội dung kế hoạch marketing cho lãnh đạo thông qua các chỉ tiêu chính; đề xuất hay những kiến nghị chủ yếu kèm theo nội dung. 2. HIỆN TRẠNG MARKETING HIỆN TẠI Dữ liệu cơ sở hiện tại về doanh số, chi phí, lợi nhuận, thị trường, phân phối, tình hình cạnh tranh, tình hình sản phẩm, tình hình môi trường vĩ mô 3. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VẤN ĐỀ Xác định các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu, các vấn đề mà dòng sản phẩm và thương hiệu đang đối mặt 4. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Xác định mục tiêu tài chính và mục tiêu marketing cần đạt được 5. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING Giải thích các chiến lược mục tiêu sẽ được thực thi như thế nào để hoàn thành các mục tiêu, thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, lực lượng bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu marketing. 6. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Các chương trình marketing tổng quát để đạt được mục tiêu kinh doanh, nhằm cụ thể hóa các chiến lược marketing: làm việc gì, ai làm khi nào làm, chi phí 7. DỰ KIẾN LÃI LỖ Giám đốc sản phẩm xây dựng một ngân sách với doanh số dự báo, chi phí, lợi nhuận, dự kiến 8.KIỂM SOÁT Để giám sát kế hoạch, các mục tiêu và ngân quỹ được báo cáo cho mỗi tháng hoặc nội quy đánh giá CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên những khái niệm, nguyên tắc, kỹ thuật cơ bản của quản trị vốn luân chuyển và ứng dụng những nguyên tắc này trong việc ra quyết định của quản lý sàn giao dịch về cấu trúc vốn, quyết định tài trợ và phương án huy động vốn. Vốn lưu động là một chỉ số liên quan đến lượng tiền một doanh nghiệp (DN) cần để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thường xuyên (được tính bằng cách lấy tổng tài sản ngắn hạn trừ đi tổng nợ ngắn hạn). Các nhà phân tích thường lấy chỉ số này làm căn cứ để đo lường hiệu quả hoạt động cũng như tiềm lực tài chính trong ngán hạn của DN. 1. Quản lý nợ phải thu Nhiều SME không đầu tư đầy đủ nguồn lực cũng như chính sách trong việc theo dõi và thực hiện việc thu nợ, mặc dù khoản này chiếm phần không nhỏ trong tổng vốn lưu động. Thời gian thu hồi nợ càng ngắn thì DN càng có nhiều tiền để quay vòng vốn. Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ khi bán hàng đến khi thu được nợ từ khách hàng, nhà quản lý SME nên đưa ra một giải pháp toàn diện từ chính sách, hệ thống, con người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ. Chính sách Quy đinh về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ sau khi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về khả năng thanh toán, doanh thu dự kiến, lịch sử thanh toán, cơ sở vật chất... của từng khách hàng. Quy định về người phê chuẩn cho các hạn mức nợ khác nhau trong nội bộ DN, từ tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng. Thưởng hợp lý cho những nhân viên thu nợ đạt được chỉ tiêu đề ra để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc. Các chính sách này là nền tảng, là tài liệu hướng dẫn cho cả hệ thống và là một kênh thông tin hiệu quả liên kết các phòng, ban trong DN trong quá trình phối kết hợp để quản lý công nợ. Con người DN nên có một bộ phận chuyên trách về quản lý thu nợ và theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng, vị trí địa lý hoặc giá trị công nợ. Những nhân viên này được đào tạo về kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, khả năng thuyết phục khách hàng thanh toán hoặc cam kết thanh toán, cách xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ... Công cụ DN nên đầu tư phần mềm kế toán có phần hành (module) hỗ trợ quản lý công nợ. Những phần mềm ứng dụng này có thể ra được các báo cáo tổng hợp cũng báo cáo công nợ chi đến khách hàng theo các tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý sàn giao dịch bất động sản Sàn giao dịch bất động sản Giao dịch bất động sản Quản trị Marketing Quản trị vốn luân chuyểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
11 trang 446 0 0
-
6 trang 401 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 292 8 0 -
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 213 4 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 201 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 188 0 0