Danh mục

Giáo trình Quản lý thư viện và trung tâm thông tin: Phần 2

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Quản lý thư viện và trung tâm thông tin phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: kế hoạch và báo cáo công tác thư viện-thông tin; thống kê trong các cơ quan thư viện-thông tin; kinh tế hoạt động trong cơ quan thư viện-thông tin; công tác đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ và công tác thanh tra thư viện-thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý thư viện và trung tâm thông tin: Phần 2 Chương IV LẬ P K Ế HOẠCH VÀ BÁO BÁO CÔNG TÁC THƯ VIÊN - THÔNG TIN A/ KẺ HỌẠCH CÔNG TÁC THƯ VIỆN - THÔNG TIN. 1 - Mục đích ý nghĩa và nguyên tắc của kếhoạch thư viện - thông tin /. M ục đích ý nghĩa của kếhọ a ch : . Kế hoạch là đòn bẩy quan trọng để nâng caohiệu suất lao động, thúc đẩy tính tự nguyện, tựgiác trong lao động. Kế hoạch là sự tính toán khoa học kết hợpvới thực tế đưa ra nhiệm vụ để ta phấn đấu thựchiện. Lênin ngáy từ năm 1918 Người đã nói rằng:Không có-kế hoạch vạch ra cho một thòi gian đàithì không có những thắng lợi quan trọng. Trong lĩnh vực thư viện - thông tin, k ế hoạchnhằm phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp,phục vụ cho toàn dân, ngày càng đáp ứng các yêucầu của bạn đọc trong cả nước. Kế hoạch công tác thư viện là nhằm nângcao dân trí, chủ động tuyên truyền, phổ biến các 105chủ trương, đưòng lôi cửa Đảng và Nhà nuíớc,tuyên truyền, phổ biến sách, báo khoa học pHiụcvụ trực tiếp cho lao động sản xuất. Trong lĩnh vực thư viện - thông tin nhò CÓI kếhoạch mà kho sách được bổ sung thường xuvêm cóchất lưỢng. Đội cán bộ thư- viện - thòng tinđược đào tạo có tay nghề, nhiệt tình công việc.Các sản phẩm phục vụ ngưòi dùng tin ngày m ộtthỏà mãn, chất lượng và đúng dôi tượng hơn. 2. N hữ ng nguyên tấc của k ế hoạch thư viện -thông tín: u) Tinh khoa học: Được thể hiện ở chỗ lập k ếhoạch là m ột dự tĩn h khoa học. nghién cứukhuynh hưóng phát triển của sự nghiệp. Các chỉtiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng của kế hoạcihlằ nhữ ng con sô đưỢc tín h to án m ột cách cẩn thậ:ncó cơ sở khoa học chứ không tuỳ tiện. Tính khoiahọc của k ế hoạch còn đưỢc th ể hiện ở chỗ khôn.gn hữ ng chỉ đưa r a mục tiêu cuối cùng, mà cèn vạcẫira nhữ ng biện p h á p đế đ ạt đưỢc mục tiêu ấy. b) Tính thiết thực: Được thể hiện à cỉitỗnhữ ng nhiệm vụ đưỢc đ ặt ra trong từng giai đoạn,các chủ đề, nội dung tuyên truyền phải luôn gắmvới các sự kiện lổn -trong nước như các ngày lễ lớm,gắn với các chủ trương, đưòng lôi của Đải:^, Kh;ànựớc.106 cJTính hát buộc: Mỗi khi kế hoạch đưỢc lậpra, sẻ được thảo luận kỷ lưỡng, khi đước ký duyệtthông qua. Kế hoạch sẽ trở thành nhiệm vụ bắtbuộc đối với cơ quan đó. Nếu không thực hiệnđưỢc kè hoạch sẽ bị9 khiển trách. * 9 íỉ) Tinh cụ thể, địa phương của k ế hoạch:ĐưỢc thể hiện ở chỗ, k ế hoạch phải ngắn gọn, phùhợp với địa phưdng. Khi lập kê hoạch phải dựavào đặc điểm dân cư, địa lý, ngành nghề của dântỉnh đó để’ đưa vào kê hoạch cho thích hdp. Kêhoạch của thư viện tỉnh này phải khác với các thưviện tỉnh khác. e) Tính quần chủng củu k ế hoạch: ĐưỢc thểhiện ớ chỗ, k ế hoạch đó đ ặ t ra phải vì lợi ích củađôiig đảo nhâii dân trong tỉnh, sau mới đến các lợiích cá nhân và tập thể nhỏ, tức phải phục vụ chocác ngành nghề chính trong tỉnh. II - Các loại kế hoạch trong thư viện - thông tin /. Ké hoạch toàn ngành: Là loại kê hoạch vĩ mô do Uỷ ban Kế hoạchNlià nước và Bộ Vãn hóa - Thông tin lập. Kếhoạch này thường đề cập đến vấn đề phát triểnm ạng lưới thư viện với tií cách là một ngành vánhóa (như tổng sô thư viện, các mạng lưới, nguồnlực của các mạng lưới, về kế hoạch đào tạo cán bộclho ngành ). 107 Tổ chức m ạng iưới th ư viện, nhằm phỊiỊC vụrộng rãi các đối tượng đùng tin, sử dụng cĩhungnguồn lực có trong cả mạng lưới, tiết kiện đượcngân sách bổ sung, diện bổ sung rộng, ít bị ítrùnglặp, đõ lãng phí. Lênin đã dạy: “Chúng ta cần phải s í dụngcác sách mà chúng ta có và tiến đến thíĩilh lậpmạng lưối thư viện để giúp đỡ nhân dân ảí dụngtừng quyển sách ấy ở Việt Nam qua Nghị quyết số 178 CP16/9/1970 cho ta thấy kê hoạch phát triểì maạnglưới thư viện ở nước ta những năm trưóc Hắt nhưsau: “Củng cố các thư viện khoa học, đầig thờiphát triển rộng răi các thư viện phổ thôag theoquy mô thích hỢp với khả năng kinh tế của chúng,nhằm đáp úng nhu cầu văn hóa của quần chúng,tăng cưòng nghiên cứu lý luận thư viện htc, cungcấp một cách có kế hoạch sách báo, cớ sở vìt chất,kỹ thuật cho tầư viện. Nghị quyết sô 178 CP ra đòi cách đâyhi^n 30năm, nhưng nội dung và ý nghĩa của nó vln hoàntoàn mang tính thiết thực. Để phát triển mạng lưới thư viện rỘEg khắpmột cách có kế hoạch cần dựa trên ba ngujêĩì tắc: Lênin toàn tập T 38. Tr, 332108 1/ Địa điểm 2/ Dân cư 3/ Chât lượng vốn tài liệu. Đô tổ chức mạng lưới thư viện - thông tinrộng khắp trong cả nưốc ta còn dựa vào nguyêntắc: 1/ Lãhh thổ. 2/ Nguyên tắc chuyên ngành 3/ Phôi hớp giữa lâiih thố và chuyên ngành. Ngàv 20 tháng 4 năm 1981 Bộ Chính trị raquyết định 37 NQ/TW “về chính sách khoa học vàkỹ thuật”. Nghị quyết đă nêu rõ: “Phải đặc biệtqua ...

Tài liệu được xem nhiều: