Giáo trình Quản trị buồng (Ngành: Quản trị khách sạn – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản trị buồng (Ngành: Quản trị khách sạn – Trình độ Trung cấp) gồm có những đơn vị bài học sau đây: Bài 1: Vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng; Bài 2: Quản trị nguồn nhân lực tại bộ phận buồng; Bài 3: Định mức và năng suất lao động; Bài 4: Quản lý vật tư; Bài 5: Hệ thống kiểm tra chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị buồng (Ngành: Quản trị khách sạn – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ BUỒNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân lộc ) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Bộ phận Buồng phòng được coi là nền tảng của dịch vụ lưu trú, đảm bảo rằng các phòngđều sạch sẽ, thoải mái và đáp ứng đúng tiêu chuẩn của khách sạn. Vị trí này cũng liên kết chặtchẽ với bộ phận Lễ tân để cung cấp dịch vụ liên quan đến việc đón tiếp và chăm sóc kháchhàng. Do đó hoạt động Quản trị buồng (housekeeping) là một trong những vai trò quan trọngnhất trong ngành khách sạn nhằm góp phần duy trì vệ sinh, sạch sẽ và gọn gàng trong cácphòng khách, đảm bảo các phòng được vệ sinh, gọn gàng và chuẩn bị sẵn sàng cho khách lưutrú, quản lý và phân công nhân sự, lên kế hoạch, phân công công việc và quản lý đội ngũ nhânviên buồng phòng; Đào tạo, giám sát và đánh giá hiệu suất của nhân viên; Đảm bảo nhân sựđủ về số lượng và chất lượng để phục vụ khách hàng tốt nhất. Kiểm soát chi phí và tài sản:Quản lý và kiểm soát hàng tồn kho, vật tư, nguyên vật liệu sử dụng trong phòng. Theo dõi vàbáo cáo chi phí, tiết kiệm chi phí hoạt động. Bảo quản và quản lý tài sản của khách sạn; Cảithiện chất lượng dịch vụ: Lắng nghe phản hồi từ khách hàng, nhân viên để cải thiện chất lượngdịch vụ. Áp dụng các biện pháp nâng cao trải nghiệm của khách. Đề xuất các giải pháp cảithiện quy trình, tối ưu hóa hoạt động. Phối hợp với các bộ phận khác như lễ tân, nhà hàng, kỹthuật để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng để cung cấp thông tin, số liệu cho các bộ phận liênquan. Hỗ trợ các bộ phận khác khi cần thiết. Như vậy, quản trị buồng đóng vai trò cực kỳquan trọng trong việc duy trì chất lượng phòng ở và nâng cao trải nghiệm của khách hàng tạikhách sạn. Để đáp ứng phần nào nhu cầu giáo trình giảng dạy, Tác giả đã biên soạn ra cuốn giáotrình Quản trị Buồng nhằm giới thiệu một số kiến thức về quản lý tiệc, với nội dung các chương như sau: Bài 1: Vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức của bộ phận Buồng Bài 2: Quản trị nguồn nhân lực tại bộ phận Buồng Bài 3: Định mức và năng suất lao động Bài 4: Quản lý vật tư Bài 5: Hệ thống kiểm tra chất lượng Trong quá trình biên soạn, tác giả có tham khảo sách của trường cao đẳng nghề nhàhàng khách sạn, đồng thời cũng cố gắng chọn lọc những nội dung cơ bản nhất để giới thiệuvới người học. Sách được dùng là cẩm nang cho học sinh các trường cao đẳng nghề quản trịkhách sạn – nhà hàng, Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôiđã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Triệu Huỳnh Mai Hương 2. ThS. Châu Toàn Mỹ Duyên 3. TS. Nguyễn Văn Thuân 4. ThS. Trần Văn Tỉnh 5. ThS. Nguyễn Xuân Khuê 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5BÀI 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN BUỒNG ......... 11BÀI 2. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG ...................... 16BÀI 3. ĐỊNH MỨC VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN BUỒNG ..... 21BÀI 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ CỦA BỘ PHẬN BUỒNG ............................................ 26BÀI 5: HỆ THỐNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ................................................... 31 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học:Quản trị Buồng2. Mã môn học: MH293. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Trung Cấp tại trường Cao đẳng Hòa BìnhXuân Lộc.3.2. Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc + Quản trị buồng là mô đun thuộc nhóm tự chọn trong chương trình khung trình độTrung Cấp nghề. Môn học này được giảng dạy sau khi người học đã hoàn thành chương trìnhcác môn học nghiệp vụ cơ bản của Quản trị khách sạn. Với mô đun này, người học được trangbị kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với vị trí công việc của người giám sát dịch vụ buồngtại các khách sạn.- Tính chất: + Quản trị buồng có liên quan đến các môn học khác như Lý thuyết và thực hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị buồng (Ngành: Quản trị khách sạn – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ BUỒNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân lộc ) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Bộ phận Buồng phòng được coi là nền tảng của dịch vụ lưu trú, đảm bảo rằng các phòngđều sạch sẽ, thoải mái và đáp ứng đúng tiêu chuẩn của khách sạn. Vị trí này cũng liên kết chặtchẽ với bộ phận Lễ tân để cung cấp dịch vụ liên quan đến việc đón tiếp và chăm sóc kháchhàng. Do đó hoạt động Quản trị buồng (housekeeping) là một trong những vai trò quan trọngnhất trong ngành khách sạn nhằm góp phần duy trì vệ sinh, sạch sẽ và gọn gàng trong cácphòng khách, đảm bảo các phòng được vệ sinh, gọn gàng và chuẩn bị sẵn sàng cho khách lưutrú, quản lý và phân công nhân sự, lên kế hoạch, phân công công việc và quản lý đội ngũ nhânviên buồng phòng; Đào tạo, giám sát và đánh giá hiệu suất của nhân viên; Đảm bảo nhân sựđủ về số lượng và chất lượng để phục vụ khách hàng tốt nhất. Kiểm soát chi phí và tài sản:Quản lý và kiểm soát hàng tồn kho, vật tư, nguyên vật liệu sử dụng trong phòng. Theo dõi vàbáo cáo chi phí, tiết kiệm chi phí hoạt động. Bảo quản và quản lý tài sản của khách sạn; Cảithiện chất lượng dịch vụ: Lắng nghe phản hồi từ khách hàng, nhân viên để cải thiện chất lượngdịch vụ. Áp dụng các biện pháp nâng cao trải nghiệm của khách. Đề xuất các giải pháp cảithiện quy trình, tối ưu hóa hoạt động. Phối hợp với các bộ phận khác như lễ tân, nhà hàng, kỹthuật để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng để cung cấp thông tin, số liệu cho các bộ phận liênquan. Hỗ trợ các bộ phận khác khi cần thiết. Như vậy, quản trị buồng đóng vai trò cực kỳquan trọng trong việc duy trì chất lượng phòng ở và nâng cao trải nghiệm của khách hàng tạikhách sạn. Để đáp ứng phần nào nhu cầu giáo trình giảng dạy, Tác giả đã biên soạn ra cuốn giáotrình Quản trị Buồng nhằm giới thiệu một số kiến thức về quản lý tiệc, với nội dung các chương như sau: Bài 1: Vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức của bộ phận Buồng Bài 2: Quản trị nguồn nhân lực tại bộ phận Buồng Bài 3: Định mức và năng suất lao động Bài 4: Quản lý vật tư Bài 5: Hệ thống kiểm tra chất lượng Trong quá trình biên soạn, tác giả có tham khảo sách của trường cao đẳng nghề nhàhàng khách sạn, đồng thời cũng cố gắng chọn lọc những nội dung cơ bản nhất để giới thiệuvới người học. Sách được dùng là cẩm nang cho học sinh các trường cao đẳng nghề quản trịkhách sạn – nhà hàng, Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôiđã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Triệu Huỳnh Mai Hương 2. ThS. Châu Toàn Mỹ Duyên 3. TS. Nguyễn Văn Thuân 4. ThS. Trần Văn Tỉnh 5. ThS. Nguyễn Xuân Khuê 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5BÀI 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN BUỒNG ......... 11BÀI 2. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG ...................... 16BÀI 3. ĐỊNH MỨC VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN BUỒNG ..... 21BÀI 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ CỦA BỘ PHẬN BUỒNG ............................................ 26BÀI 5: HỆ THỐNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ................................................... 31 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học:Quản trị Buồng2. Mã môn học: MH293. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Trung Cấp tại trường Cao đẳng Hòa BìnhXuân Lộc.3.2. Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc + Quản trị buồng là mô đun thuộc nhóm tự chọn trong chương trình khung trình độTrung Cấp nghề. Môn học này được giảng dạy sau khi người học đã hoàn thành chương trìnhcác môn học nghiệp vụ cơ bản của Quản trị khách sạn. Với mô đun này, người học được trangbị kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với vị trí công việc của người giám sát dịch vụ buồngtại các khách sạn.- Tính chất: + Quản trị buồng có liên quan đến các môn học khác như Lý thuyết và thực hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Quản trị khách sạn Nghiệp vụ quản trị khách sạn Giáo trình Quản trị buồng Quản trị buồng khách sạn Quản trị nguồn nhân lực Bộ phận buồng Quản lý vật tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu phân tán: Hệ thống quản lý vật tư
61 trang 218 1 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 213 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 182 1 0 -
88 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 149 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 127 0 0 -
43 trang 113 1 0
-
109 trang 111 0 0
-
52 trang 107 0 0
-
14 trang 105 0 0