Danh mục

Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng part 4

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả sử rằng sự cạn dự trữ trong mô hình phải chấp nhận một chi phí bình quân Cs đồng cho một sản phẩm trong năm. Chi phí này rất kho xác định nó có thể bao gồm chi phí thông báo về sự chậm trễ, sự bồi thường, hay kỳ vọng mức giảm uy tín... ta có thể xây dựng mô hình tổng chi phí TC có cả thành phần cạn dự trữ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng part 4Chương 3- Quản trị tồn kho và phân chia rủi ro - 55 - • Pha đáp ứng nhu cầu bằng tồn kho t1 là khoảng thời gian từ lúc nhận hàng cho đến khi Q−B tồn kho xuống đến 0. l1 = . d • Pha cạn dự trữ t2, các nhu cầu đến nhưng không có tồn kho để đáp ứng, nhu cầu được B tích lũy để chờ đơn hàng sau. l 2 = d Q • Ta có thời gian chu kỳ L = l1 + l 2 = d (Q − B ) × l1 (Q − B ) 2 • = Mức tồn kho bình quân = 2L 2Q Bl 2 B 2 • = Mức cạn dự trữ bình quân = 2 L 2QGiả sử rằng sự cạn dự trữ trong mô hình phải chấp nhận một chi phí bình quân Cs đồng chomột sản phẩm trong năm. Chi phí này rất kho xác định nó có thể bao gồm chi phí thông báovề sự chậm trễ, sự bồi thường, hay kỳ vọng mức giảm uy tín... ta có thể xây dựng mô hìnhtổng chi phí TC có cả thành phần cạn dự trữ như sau: (Q − B ) 2 B2 Da TC = ×S + ×H + × Cs Q 2Q 2QTất nhiên, mục tiêu vẫn là TC→min.Mức đặt hàng tối ưu là: 2 Da × S H + C s Q= ( ) H CsVà chúng ta chấp nhận mức cạn dự trữ đơn hàng sau là: H B = Q( ) H + CsVí dụ: Nhu cầu một loại sản phẩm trong năm là 2000 sản phẩm. Giá mua một đơn vị sảnphẩm là 50.000 đồng. Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm là 20% giá mua. Chiphí đặt một đơn hàng là 25 000 đồng. Chi phí cạn dự trữ bình quân một sản phẩm trong nămlà 30.000 đồng. Các sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển cho thời kỳ sau. Tính mức đặthàng hiệu quả. Tính mức cạn dự trữ tối ưu. Biết số ngày làm việc trong năm là 250 ngàyLời giảiNhu cầu một năm Da=2000.Nhu cầu mỗi ngày là 2000/250 = 8 sản phẩmChi phí tồn kho đơn vị sản phẩm một năm:H = Giá mua x 20% = 50000 x 20% = 10 000.đChi phí cạn dự trữ Cs = 30.000đChi phí đặt hàng S = 25 000đ 2 Da × S ⎛ H + C s ⎞ 2 × 2000 × 25.000 ⎛ 10000 + 30000 ⎞ ⎜ ⎟= Q= ×⎜ ⎟ = 115 ⎜C ⎟ H 10.000 30000 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ sMức cạn dự trữ mỗi chu kỳ: ⎛ ⎞ 10000 B = 115⎜ ⎟ = 29 10000 + 30000 ⎠ ⎝- 56 - Quản trị chuỗi cung ứngTồn kho tối đa đạt được: Q - B = 115 - 29 = 86 sản phẩm.Chu kỳ tồn kho L = 115/8 = 14,4 ngày. 86 2 10.000 = 322.000Chi phí tồn kho cả năm: 2 × 115 2.000 25.000 = 435.000Chi phí đặt hàng cả năm: 115 29 2 30.000 = 110.000Chi phí cạn dự trữ cả năm: 2 × 115Tổng chi phí cả năm : 867.000 đồng.Nếu sử dụng mô hình EOQ phục vụ hoàn toàn nhu cầu trong chu kỳ ta có: 2 × 2.000 × 25.000 EOQ = = 100 10.000Tổng chi phí cả năm: 2000/100*25000+100/2*10000=1000000 2.000 100 TC = × 25.000 + × 10.000 = 1.000.000 100 2Như thế, nếu sự đặt hàng sau được chấp nhận như trường hợp trên thì việc chấp nhận cạn dựtrữ sẽ tiết kiệm khoản 13,3% chi phí so với lập kế hoạch phục vụ hoàn toàn.III. CÁC CƠ HỘI ĐẶT HÀNG NHIỀU LẦNChúng ta trở lại với mô hình người ra quyết định đơn trong phần 3. Các mô hình được mô tảvà phân tích ở phần 3 giả sử rằng người ra quyết định ra quyết định đặt hàng một lần cho cảth ...

Tài liệu được xem nhiều: