Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Giáo trình kết cấu gồm 5 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: quản trị chi phí, kết quả và chính sách tài chính trong doanh nghiệp; kế toán và ra quyết định;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô Chương 4: QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH Mã chương: MH25.04 Mục tiêu: - Định nghĩa được doanh thu, thương vụ, chi phí và lợi nhuận - Trình bày được các phương pháp quản trị chi phí kết quả theo hai chìa khoá: phân bổ truyền thống và mức lãi thô - Trình bày được nội dung các chính sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp - Vận dụng phương pháp tính mức lãi thô để đưa ra mức giá đàm phán cho một đơn hàng - Giải thích được thế nào là tài chính và quản trị tài chính - Vận dụng vào thực tiễn công tác quản trị tài chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. - Nghiêm túc khi nghiên cứu Nội dung chương: 1. Quản trị chi phí, kết quả 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. 1.1. Doanh thu và hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu là lĩnh vực kinh doanh tạo ra doanh thu cho DN có bản chất khác nhau và không có sự trùng hợp về chức năng Có 3 loại hoạt động chính tạo ra doanh thu cho DN Hoạt động sản xuất công nghiệp (hoạt động này gồm 2 nhiệm vụ) - Sản xuất sản phẩm theo Catalogue (theo mẫu): tức là không có người đặtt hàng trước, nhưng Dn cứ theo nguyên mẫu để SX, chào hàng, tìm người mua Sản xuất theo Catalogue tạo điệu kiện cho DN sản xuất với khối lượng lớn, liên tục và ổn định - Sản xuất theo đơn đặt hàng riêng: DN sản xuất theo địa chỉ của khách hàng, vì vậy DN không phải lo khâu tiêu thụ, SX đến đâu tiêu thụ đến đó, thu tiền ngay. Tuy nhiên cách SX này không ổn định và không liên tục 57 Hoạt động SX công nghiệp phụ thuộc vào năng lực của DN Hoạt động thương mại: Là hoạt động mua và bán hàng hoá không qua chế biến. Bộ phận này được hạch toán độc lập với bộ phận sản xuất công nghiệp Hoạt động của các phần tử cấu trúc (dịch vụ sửa chữa, bảo hành SP của DN) Phân xưởng SC máy móc của DN không làm ra SP để bán, không phải là phần tử cấu trúc. Bộ phận sửa chữa, bảo hành SP của DN có thu, có chi (có thể thu < chi), bộ phận này được hạch toán độc lập, được coi là phần tử cấu trúc Toàn bộ chi phí của phần tử cấu trúc, đều là chi phí trực tiếp Như vậy 3 điều kiện để một bộ phận nào đó là phần tử cấu trúc là: - Phải phát sinh chi phí trực tiếp - Có mang lại doanh thu - Phải hạch toán riêng rẽ hoàn toàn Cả 3 loại hoạt động trên đều là hoạt động doanh thu vì đều mang lại doanh thu cho DN. Mỗi hoạt động đều có hoá đơn riêng và số thu được đưa vào quĩ chung cho DN Chú ý: - Hoạt động nào không đem lại doanh thu trực tiếp, không thuộc về khái niệm doanh thu ở đây - DN cần xác định tỷ trọng và vị trí của từng loại hoạt động - Phân tích xem khả năng hoạt động nào mang lại doanh thu lớn nhất, nhỏ nhất; hoạt động nào lãi, hoạt động nào lỗ - Các hoạt động phải hạch toán riêng biệt, độc lập với nhau, tức là phải phân bổ chi phí, xác định doanh thu không trùng lặp 58 Sơ đồ 12.1 1.1.2.Thươngvụ Sản phẩm Sản xuất Đơn hàng A Công nghiệp trên 10 tr Sản phẩm Đơn hàng Thương B dưới 10 tr Phần tử mại SP cấu trúc Sản phẩm khác C Sản xuất theo Sản xuất đơn hàng theo catalog Trong từng hoạt động lại có một hay nhiều thương vụ khác nhau Thương vụ là một lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí và đem lại doanh thu Thương vụ được chia làm 3 loại: a. Thương trong sổ (mới được ký kết): Đặc điểm của thương vụ này là chưa có thu nhập, cũng chưa phải phân bổ bất kỳ một loại chi phí nào cho nó Vì vậy xoá một thương vụ không gây hậu quả xấu b. Thương vụ đang tiến hành: Là thương vụ đã bắt đầu phân bổ chi phí cho nó, xoá thương vụ này sẽ gây hậu quả xấu c. Thương vụ đã hoàn tất: Là thương vụ không còn bất kỳ một thu nhập hay chi phí nào phân bổ cho nó. Nếu lại phân bổ chi phí hay thu nhập sẽ xuyên tạc kết quả hoạt động 1.1.3. Chi phí sản xuất kinh doanh CPSX của DN được chia làm 2 loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí chung) 59 a. Chi phí trực tiếp: là chi phí được phân bổ thẳng vào từng sản phẩm, không liên quan đến các sản phẩm khác Chi phí trực tiếp gồm 3 loại: - Chi phí vật chất: NVL chính, vật liệu phụ, phụ tùng....(NVL chính là những NVL trong quá trình chế tạo phải biến đổi liên tục; vật liệu phụ là những VL không biến đổi trong quá trình chế biến) Cách tính chi phí này: căn cứ vào giá mua cộng thêm chi phí vận chuyển, nhập kho.. Chi phí NVL tính cho một SP bằng giá đơn vị nguyên liệu nhân với số lượng nguyên liệu sử dụng để chế tạo ra một SP - Chi phí gia công thuê ngoài chế biến - Chi phí giờ công sản xuất: chi phí giờ công sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng đơn vị SP. Cáh tính như sau: Tiền công 1 SP = Tiền công 1 tháng Giờ sản xuất (đơn vị tiền tệ) ngày/thánggiờ/ngày hao phí Thí dụ: - Tiền lương trả trực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô Chương 4: QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH Mã chương: MH25.04 Mục tiêu: - Định nghĩa được doanh thu, thương vụ, chi phí và lợi nhuận - Trình bày được các phương pháp quản trị chi phí kết quả theo hai chìa khoá: phân bổ truyền thống và mức lãi thô - Trình bày được nội dung các chính sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp - Vận dụng phương pháp tính mức lãi thô để đưa ra mức giá đàm phán cho một đơn hàng - Giải thích được thế nào là tài chính và quản trị tài chính - Vận dụng vào thực tiễn công tác quản trị tài chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. - Nghiêm túc khi nghiên cứu Nội dung chương: 1. Quản trị chi phí, kết quả 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. 1.1. Doanh thu và hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu là lĩnh vực kinh doanh tạo ra doanh thu cho DN có bản chất khác nhau và không có sự trùng hợp về chức năng Có 3 loại hoạt động chính tạo ra doanh thu cho DN Hoạt động sản xuất công nghiệp (hoạt động này gồm 2 nhiệm vụ) - Sản xuất sản phẩm theo Catalogue (theo mẫu): tức là không có người đặtt hàng trước, nhưng Dn cứ theo nguyên mẫu để SX, chào hàng, tìm người mua Sản xuất theo Catalogue tạo điệu kiện cho DN sản xuất với khối lượng lớn, liên tục và ổn định - Sản xuất theo đơn đặt hàng riêng: DN sản xuất theo địa chỉ của khách hàng, vì vậy DN không phải lo khâu tiêu thụ, SX đến đâu tiêu thụ đến đó, thu tiền ngay. Tuy nhiên cách SX này không ổn định và không liên tục 57 Hoạt động SX công nghiệp phụ thuộc vào năng lực của DN Hoạt động thương mại: Là hoạt động mua và bán hàng hoá không qua chế biến. Bộ phận này được hạch toán độc lập với bộ phận sản xuất công nghiệp Hoạt động của các phần tử cấu trúc (dịch vụ sửa chữa, bảo hành SP của DN) Phân xưởng SC máy móc của DN không làm ra SP để bán, không phải là phần tử cấu trúc. Bộ phận sửa chữa, bảo hành SP của DN có thu, có chi (có thể thu < chi), bộ phận này được hạch toán độc lập, được coi là phần tử cấu trúc Toàn bộ chi phí của phần tử cấu trúc, đều là chi phí trực tiếp Như vậy 3 điều kiện để một bộ phận nào đó là phần tử cấu trúc là: - Phải phát sinh chi phí trực tiếp - Có mang lại doanh thu - Phải hạch toán riêng rẽ hoàn toàn Cả 3 loại hoạt động trên đều là hoạt động doanh thu vì đều mang lại doanh thu cho DN. Mỗi hoạt động đều có hoá đơn riêng và số thu được đưa vào quĩ chung cho DN Chú ý: - Hoạt động nào không đem lại doanh thu trực tiếp, không thuộc về khái niệm doanh thu ở đây - DN cần xác định tỷ trọng và vị trí của từng loại hoạt động - Phân tích xem khả năng hoạt động nào mang lại doanh thu lớn nhất, nhỏ nhất; hoạt động nào lãi, hoạt động nào lỗ - Các hoạt động phải hạch toán riêng biệt, độc lập với nhau, tức là phải phân bổ chi phí, xác định doanh thu không trùng lặp 58 Sơ đồ 12.1 1.1.2.Thươngvụ Sản phẩm Sản xuất Đơn hàng A Công nghiệp trên 10 tr Sản phẩm Đơn hàng Thương B dưới 10 tr Phần tử mại SP cấu trúc Sản phẩm khác C Sản xuất theo Sản xuất đơn hàng theo catalog Trong từng hoạt động lại có một hay nhiều thương vụ khác nhau Thương vụ là một lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí và đem lại doanh thu Thương vụ được chia làm 3 loại: a. Thương trong sổ (mới được ký kết): Đặc điểm của thương vụ này là chưa có thu nhập, cũng chưa phải phân bổ bất kỳ một loại chi phí nào cho nó Vì vậy xoá một thương vụ không gây hậu quả xấu b. Thương vụ đang tiến hành: Là thương vụ đã bắt đầu phân bổ chi phí cho nó, xoá thương vụ này sẽ gây hậu quả xấu c. Thương vụ đã hoàn tất: Là thương vụ không còn bất kỳ một thu nhập hay chi phí nào phân bổ cho nó. Nếu lại phân bổ chi phí hay thu nhập sẽ xuyên tạc kết quả hoạt động 1.1.3. Chi phí sản xuất kinh doanh CPSX của DN được chia làm 2 loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí chung) 59 a. Chi phí trực tiếp: là chi phí được phân bổ thẳng vào từng sản phẩm, không liên quan đến các sản phẩm khác Chi phí trực tiếp gồm 3 loại: - Chi phí vật chất: NVL chính, vật liệu phụ, phụ tùng....(NVL chính là những NVL trong quá trình chế tạo phải biến đổi liên tục; vật liệu phụ là những VL không biến đổi trong quá trình chế biến) Cách tính chi phí này: căn cứ vào giá mua cộng thêm chi phí vận chuyển, nhập kho.. Chi phí NVL tính cho một SP bằng giá đơn vị nguyên liệu nhân với số lượng nguyên liệu sử dụng để chế tạo ra một SP - Chi phí gia công thuê ngoài chế biến - Chi phí giờ công sản xuất: chi phí giờ công sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng đơn vị SP. Cáh tính như sau: Tiền công 1 SP = Tiền công 1 tháng Giờ sản xuất (đơn vị tiền tệ) ngày/thánggiờ/ngày hao phí Thí dụ: - Tiền lương trả trực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp Quản trị chi phí Quản trị kết quả kinh doanh Chính sách tài chính doanh nghiệp Báo cáo tài chính Kiểm soát tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
88 trang 234 1 0