Danh mục

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 20

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.19 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

4.2 Quản trị chơng trình mục tiêu. 4.2.1 Khái niệm. Quản trị chơng trình mục tiêu bao gồm việc đặt ra các mục tiêu đặc biệt, có thể đo lờng đợc cho mỗi nhân viên và sau đó định kỳ xem xét lại quá trình tiến bộ của nhân viên nhằm đạt đợc mục tiêu đó. Các nhà quản trị khuyến khích nhân viên tham gia vào chơng trình mục tiêu theo cách thức sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 204.2 Quản trị chơng trình mục tiêu.4.2.1 Khái niệm.Quản trị chơng trình mục tiêu bao gồm việc đặt ra các mục tiêu đặc biệt, có thể đo lờngđợc cho mỗi nhân viên và sau đó định kỳ xem xét lại quá trình tiến bộ của nhân viênnhằm đạt đợc mục tiêu đó.Các nhà quản trị khuyến khích nhân viên tham gia vào chơng trình mục tiêu theo cáchthức sau:1. Đặt mục tiêu của tổ chức công ty: Xây dựng việc hoạch định cho năm sau, gồm cácmục tiêu cụ thể.2. Đặt mục tiêu của các phòng ban: Lãnh đạo của phòng ban và các giám thị nghiên cứumục tiêu của doanh nghiệp và đặt ra các mục tiêu tơng ứng của phòng ban.3. Thảo luận mục tiêu của phòng ban thông qua cuộc họp toàn thể nhân viên trong phòngban và đề nghị tất cả các nhân viên đóng góp ý kiến phát triển, hoàn thiện mục tiêu củaphòng ban và mục tiêu tơng ứng của cá nhân.4. Lãnh đạo phòng ban và các nhân viên đề ra các mục tiêu đề ra các chơng trình hànhđộng ngắn hạn.5. Xem xét lại việc thực hiện: Lãnh đạo phòng ban so sánh việc thực hiện của các nhânviên với các mục tiêu cần đạt đợc.6. Cung cấp thông tin phản hồi: Lãnh đạo phòng ban họp, xem xét lại việc thực hiện củanhân viên, đánh giá sự tiến bộ của nhân viên trong quá trình phấn đầu nhằm đạt mục tiêuđề ra, cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên.Cách làm nầy tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào việc ra quyết định liên quan đếncông việc của nhân viên và gắn quyền lợi, trách nhiệm cá nhân với quyền lợi trách nhiệmcủa phòng ban.Quản trị chơng trình mục tiêu phát triển kinh nghiệm thực tế của các quản trị gia, đồngthời quản trị chơng trình mục tiêu cùng dựa trên ba cơ sở: Xếp đặt mục tiêu, thông tinphản hồi và ngời tham gia.Khi mục tiêu đợc thông báo rõ ràng, nhân viên thờng là m việc tốt hơn là khi không đợcthông báo về mục tiêu, hơn nữa nó thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn để đợc khen th-ởng.Có thông tin phản hồi về kết quả thực hiện công việc là một điều kiện quan trọng đểkhuyến khích nhân viên là m việc tốt hơn. Ngời làm tốt sẽ phấn khởi, nhiệt tình trongcông việc hơn. Ngoài ra việc cung cấp thông tin phản hồi giúp cho nhân viên hiểu biết rõhơn về vị trí và trọng trách của họ.Thu hút tất cả mọi nhân viên tham gia vào việc đặt ra mục tiêu của phòng ban và chochính mình góp phần làm tăng sự hiểu biết, có trách nhiệm và ý thức thực hiện các mụctiêu của phòng ban.Ngoài ra quản trị chơng trình mục tiêu còn có thêm một số u điểm nh: Chỉ đạo và phốihợp hoạt động của các nhân viên nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức, góp phần phát triểncác cá nhân toàn diện.4.2.2 Cách thức xếp đặt mục tiêu có hiệu quả.Các bản xếp đặt các mục tiêu có hiệu quả:1. Để đặt các mục tiêu phải dựa trên cơ sở kết quả sản phẩm đầu ra, có các số liệu cụ thể,không nên dựa vào quá trình sản xuất kinh doanh chung.2. Các mục tiêu nên tập trung vào những vấn đề trọng yếu nh: số lợng, chất lợng, kịp thờigian, hay lợi nhuận. Đối với mỗi loại lĩnh vực cần chọn ra một thớc đo và sau đó cần đặtra các thớc đo cụ thể. Ví dụ:Lĩnh vực Thớc đo Mục tiêu - 2000 sản phẩm/tháng- Số lợng - Số lợng hàng bán đợc - Không-Chất lợng - Số lời phàn nàn của khách hàng - 90% báo cáo bán hàng kịp- Kịp thời - % số báo cáo kịp thời thời gian- Tiền bạc - % vợt chi ngân sách - Không quá 5%/năm3. Các mục tiêu phải đặc biệt cụ thể và đo lờng đợc. Đối với các mục tiêu định tính thìphải cụ thể, các mục tiêu định lợng thì phải đo lờng đợc.4. Thờng xuyên đề ra các mục tiêu có yêu cầu nâng cao nhng những mục tiêu đó phảithực hiện, có khả năng đạt đợc. Nếu mục tiêu đặt ra quá cao, không thể đạt đợc sẽ làmcho các nhân viên thất vọng, bỏ cuộc và thực hiện công việc kém.5. Chia mục tiêu thành các mục tiêu nhỏ theo từng bớc hay từng giai đoạn trong quá trìnhphấn đấu đạt đợc mục tiêu. Nên mở rộng khả năng các nhân viên tham gia vào việc xâydựng mục tiêu của tổ chức.4.3 Chơng trình nâng cao hiệu quả tập thể nhóm.4.3.1 Khái niệm.Chơng trình này nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của tập thể nhóm ngời lao động. Ph-ơng pháp này cho phép công nhân thực tế làm việc, có cơ hội hiểu biết về các vấn đề liênquan đến công việc của họ. Họ biết đợc công việc của họ đợc thiết kế nh thế nào, trongquá trình thực hiện ra sao và các yêu cầu về thái độ, tinh thần và kỹ thuật của công việctốt hơn. Việc tìm ra thao tác hợp lý trong quá trình làm việc theo nhóm nhằm phát huytinh thần tập thể trong mọ i hoạt động sản xuất kinh doanh.4.3.2 Nhóm tự quản.Nhóm tự quản là phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhóm trong doanh nghiệp.Thông thờng nhóm đợc tổ chức dới 20 công nhân. Khi lựa chọn công nhân vào l ...

Tài liệu được xem nhiều: