Giáo trình Quản trị rủi ro ngoại hối kinh doanh quốc tế: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Văn Tiến
Số trang: 355
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.56 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản trị rủi ro ngoại hối kinh doanh quốc tế: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: giao dịch tiền tệ tương lai; giao dịch quyền chọn tiền tệ; quản lý nhà nước về ngoại hối trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị rủi ro ngoại hối kinh doanh quốc tế: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Văn Tiến Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối 211 CHƯƠNG 5 GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Mục đích chương: Như đã trình bày chương trước, hợp đồng kỳ hạn được ứng dụngrất phổ biến trong hoạt động kinh doanh XNK, đầu tư và đi vay quốctế. Tuy nhiên, một thực tế là: thời điểm mà nhà XNK thực sự phát sinhnhu cầu thu chi ngoại tệ lại có thể xảy ra trước hoặc sau thời điểm hợpđồng kỳ hạn đến hạn. Ví dụ, nhà xuất khẩu có thể nhận được tiền hàngsớm hơn hay muộn hơn so với hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ là 5, 7 hay10 ngày; hoặc, nhà nhập khẩu có thể phải thanh toán tiền hàng sớm hơnhay muộn hơn so với hợp đồng kỳ hạn mua ngoại tệ là 5, 7 hay 10ngày. Trong những trường hợp như vậy, hợp đồng kỳ hạn tỏ ra có hạnchế, khiến cho những nhà kinh doanh XNK không mặn mà sử dụng. Đểkhắc phục nhược điểm này của hợp đồng kỳ hạn, các ngân hàng đãcung cấp các hợp đồng hoán đổi, cho phép nhà kinh doanh XNK tuầnhoàn trạng thái ngoại tệ, kéo dài hay rút ngắn thời hạn hợp đồng kỳ hạnphù hợp với nhu cầu thu chi ngoại tệ thực tế trong kinh doanh. Đọc xong chương này, bạn đọc sẽ nắm được những kiến thức sau: Khái niệm về hoán đổi ngoại hối, nguyên tắc xác định tỷ giágiao ngay và tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi, phân biệt đượchợp đồng kỳ hạn một chiều (outright forwards) và kỳ hạn hoán đổi(swap forwards). So sánh các công cụ được sử dụng trong việc tuần hoàn trạngthái ngoại tệ gồm mua bán giao ngay, đi vay và cho vay trên thịtrường tiền tệ, và tuần hoàn bằng hợp đồng hoán đổi ngoại hối. Kỹ thuật sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại hối để tuần hoàncác khoản phải thu hay phải trả bằng ngoại tệ bằng cách kéo dài hayrút ngắn kỳ hạn của hợp đồng kỳ hạn. Kỹ thuật kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷgiá bằng hợp đồng hoán đổi ngoại hối..212 Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối1. CĂN BẢN VỀ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Giao dịch hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bánra một số lượng nhất định về một đồng tiền, trong đó ngày giá trị muavào và ngày giá trị bán ra là khác nhau. Từ khái niệm cho thấy, hợp đồng hoán đổi có đặc điểm: 1. Một hợp đồng hoán đổi gồm hai vế: vế mua vào và vế bánra được ký kết ngày hôm nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau. 2. Căn cứ đặc điểm ngày giá trị, giao dịch hoán đổi gồm hai loại: SWAPS Spot - Forward Swaps Forward - Forward Swaps 3. Nếu không có thoả thuận khác, thì khi nói mua một đồng tiềncó nghĩa là ngân hàng yết giá mua vào đồng tiền yết giá; và bán mộtđồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết giá bán ra đồng tiền yết giá. 4. Số lượng mua vào và bán ra đồng tiền này (đồng tiền yết giá) làbằng nhau trong cả hai vế (vế mua và vế bán) của hợp đồng hoán đổi. Ví dụ về hợp đồng hoán đổi: Theo kế hoạch, Công ty XNK ThăngLong cần 1 triệu USD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu trong ngàyhôm nay, đồng thời sẽ nhận được 1 triệu USD từ hàng xuất khẩu sau 30ngày. Công ty quyết định tiến hành giao dịch với VCB như sau: Kýmột hợp đồng hoán đổi gồm hai vế là vế mua giao ngay và vế bán kỳhạn 30 ngày một lượng USD không đổi là 1 triệu USD. Giả sử tỷ giágiao ngay VCB áp dụng trong giao dịch hoán đổi là 23.730VND/USDvà điểm kỳ hạn gia tăng 30 ngày là 50VND/USD. Ta có: Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn gia tăng = 23.730 + 50 = 23.780VND/USD. Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối 213 Trạng thái luồng tiền và tiền tệ của Công ty. Luồng tiền (triệu) Thời điểm Giao dịch hoán đổi vào (+); ra (-) USD VND Hôm nay Vế mua spot USD +1 -23.730 Sau 30 ngày Vế bán kỳ hạn USD -1 +23.780 Dòng tiền ròng 0 +50 Ghi chú: Để đơn giản, ta coi các dòng tiền trong giao dịch spot xảy ra tạingày ký kết hợp đồng và trong giao dịch forward tại ngày kết thúc hợp đồng. Qua ví dụ trên cho thấy: 1. Giao dịch hoán đổi không tạo ra trạng thái ngoại hối mở, tứctrạng thái ngoại tệ USD luôn bằng 0 nên tránh được rủi ro tỷ giá. 2. Giao dịch hoán đổi tạo ra độ lệch thời gian của các luồng tiền.Trong đó, USD có dòng tiền dương hôm nay và có dòng tiền âm sau 30ngày; ngược lại, VND có dòng tiền âm hôm nay và có dòng tiền dươngsau 30 ngày, do đó, đã đáp ứng được nhu cầu về dòng tiền của Công ty.1.2. ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI Theo tập quán, trong thực tế nhiều mặt hàng kinh doanh được tínhlãi trên đơn vị là chiếc, là cái... Ví dụ, tiền lãi trên 1 chiếc quần jeanhay trên một chiếc xe đạp bán ra..., nghĩa là trên cơ sở giá mua vào,nhà kinh doanh sẽ định giá bán ra để đạt được một số tiền lãi nhấtđịnh trên một đơn vị hàng hóa bán ra. Mỗi đơn vị hàng hóa Tiền lãi (cố định) = Giá bán ra (biến động) - Giá mua vào (biến động) Với tập quán kinh doanh như vậy, mục tiêu của nhà kinh doanh sẽtập trung vào số tiền lãi phát sinh trên một đơn vị hàng hóa, mà khôngtập trung vào giá mua vào là bao nhiêu. Bởi vì nhà kinh doanh nhậnthấy rằng mình mua vào với giá là bao nhiêu thì cũng bán ra với giá làbấy nhiêu và cộng thêm tiền lãi cố định trên một đơn vị hàng hoá. Ví.214 Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hốidụ, nếu nhà kinh doanh đặt mục tiêu tiền lãi trên 1 chiếc xe đạp là50.000VND, thì ông ta sẽ có chiến lược định giá kinh doanh như sau: Giá mua vào Lãi trên/1 chiếc Giá bán ra Phương án (vế Spot - S) xe đạp (P = fixed) (vế Forward - F) A 1.000.000 50.000 (FIXE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị rủi ro ngoại hối kinh doanh quốc tế: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Văn Tiến Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối 211 CHƯƠNG 5 GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Mục đích chương: Như đã trình bày chương trước, hợp đồng kỳ hạn được ứng dụngrất phổ biến trong hoạt động kinh doanh XNK, đầu tư và đi vay quốctế. Tuy nhiên, một thực tế là: thời điểm mà nhà XNK thực sự phát sinhnhu cầu thu chi ngoại tệ lại có thể xảy ra trước hoặc sau thời điểm hợpđồng kỳ hạn đến hạn. Ví dụ, nhà xuất khẩu có thể nhận được tiền hàngsớm hơn hay muộn hơn so với hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ là 5, 7 hay10 ngày; hoặc, nhà nhập khẩu có thể phải thanh toán tiền hàng sớm hơnhay muộn hơn so với hợp đồng kỳ hạn mua ngoại tệ là 5, 7 hay 10ngày. Trong những trường hợp như vậy, hợp đồng kỳ hạn tỏ ra có hạnchế, khiến cho những nhà kinh doanh XNK không mặn mà sử dụng. Đểkhắc phục nhược điểm này của hợp đồng kỳ hạn, các ngân hàng đãcung cấp các hợp đồng hoán đổi, cho phép nhà kinh doanh XNK tuầnhoàn trạng thái ngoại tệ, kéo dài hay rút ngắn thời hạn hợp đồng kỳ hạnphù hợp với nhu cầu thu chi ngoại tệ thực tế trong kinh doanh. Đọc xong chương này, bạn đọc sẽ nắm được những kiến thức sau: Khái niệm về hoán đổi ngoại hối, nguyên tắc xác định tỷ giágiao ngay và tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi, phân biệt đượchợp đồng kỳ hạn một chiều (outright forwards) và kỳ hạn hoán đổi(swap forwards). So sánh các công cụ được sử dụng trong việc tuần hoàn trạngthái ngoại tệ gồm mua bán giao ngay, đi vay và cho vay trên thịtrường tiền tệ, và tuần hoàn bằng hợp đồng hoán đổi ngoại hối. Kỹ thuật sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại hối để tuần hoàncác khoản phải thu hay phải trả bằng ngoại tệ bằng cách kéo dài hayrút ngắn kỳ hạn của hợp đồng kỳ hạn. Kỹ thuật kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷgiá bằng hợp đồng hoán đổi ngoại hối..212 Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối1. CĂN BẢN VỀ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Giao dịch hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bánra một số lượng nhất định về một đồng tiền, trong đó ngày giá trị muavào và ngày giá trị bán ra là khác nhau. Từ khái niệm cho thấy, hợp đồng hoán đổi có đặc điểm: 1. Một hợp đồng hoán đổi gồm hai vế: vế mua vào và vế bánra được ký kết ngày hôm nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau. 2. Căn cứ đặc điểm ngày giá trị, giao dịch hoán đổi gồm hai loại: SWAPS Spot - Forward Swaps Forward - Forward Swaps 3. Nếu không có thoả thuận khác, thì khi nói mua một đồng tiềncó nghĩa là ngân hàng yết giá mua vào đồng tiền yết giá; và bán mộtđồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết giá bán ra đồng tiền yết giá. 4. Số lượng mua vào và bán ra đồng tiền này (đồng tiền yết giá) làbằng nhau trong cả hai vế (vế mua và vế bán) của hợp đồng hoán đổi. Ví dụ về hợp đồng hoán đổi: Theo kế hoạch, Công ty XNK ThăngLong cần 1 triệu USD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu trong ngàyhôm nay, đồng thời sẽ nhận được 1 triệu USD từ hàng xuất khẩu sau 30ngày. Công ty quyết định tiến hành giao dịch với VCB như sau: Kýmột hợp đồng hoán đổi gồm hai vế là vế mua giao ngay và vế bán kỳhạn 30 ngày một lượng USD không đổi là 1 triệu USD. Giả sử tỷ giágiao ngay VCB áp dụng trong giao dịch hoán đổi là 23.730VND/USDvà điểm kỳ hạn gia tăng 30 ngày là 50VND/USD. Ta có: Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn gia tăng = 23.730 + 50 = 23.780VND/USD. Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hối 213 Trạng thái luồng tiền và tiền tệ của Công ty. Luồng tiền (triệu) Thời điểm Giao dịch hoán đổi vào (+); ra (-) USD VND Hôm nay Vế mua spot USD +1 -23.730 Sau 30 ngày Vế bán kỳ hạn USD -1 +23.780 Dòng tiền ròng 0 +50 Ghi chú: Để đơn giản, ta coi các dòng tiền trong giao dịch spot xảy ra tạingày ký kết hợp đồng và trong giao dịch forward tại ngày kết thúc hợp đồng. Qua ví dụ trên cho thấy: 1. Giao dịch hoán đổi không tạo ra trạng thái ngoại hối mở, tứctrạng thái ngoại tệ USD luôn bằng 0 nên tránh được rủi ro tỷ giá. 2. Giao dịch hoán đổi tạo ra độ lệch thời gian của các luồng tiền.Trong đó, USD có dòng tiền dương hôm nay và có dòng tiền âm sau 30ngày; ngược lại, VND có dòng tiền âm hôm nay và có dòng tiền dươngsau 30 ngày, do đó, đã đáp ứng được nhu cầu về dòng tiền của Công ty.1.2. ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI Theo tập quán, trong thực tế nhiều mặt hàng kinh doanh được tínhlãi trên đơn vị là chiếc, là cái... Ví dụ, tiền lãi trên 1 chiếc quần jeanhay trên một chiếc xe đạp bán ra..., nghĩa là trên cơ sở giá mua vào,nhà kinh doanh sẽ định giá bán ra để đạt được một số tiền lãi nhấtđịnh trên một đơn vị hàng hóa bán ra. Mỗi đơn vị hàng hóa Tiền lãi (cố định) = Giá bán ra (biến động) - Giá mua vào (biến động) Với tập quán kinh doanh như vậy, mục tiêu của nhà kinh doanh sẽtập trung vào số tiền lãi phát sinh trên một đơn vị hàng hóa, mà khôngtập trung vào giá mua vào là bao nhiêu. Bởi vì nhà kinh doanh nhậnthấy rằng mình mua vào với giá là bao nhiêu thì cũng bán ra với giá làbấy nhiêu và cộng thêm tiền lãi cố định trên một đơn vị hàng hoá. Ví.214 Chương 5: Giao dịch hoán đổi ngoại hốidụ, nếu nhà kinh doanh đặt mục tiêu tiền lãi trên 1 chiếc xe đạp là50.000VND, thì ông ta sẽ có chiến lược định giá kinh doanh như sau: Giá mua vào Lãi trên/1 chiếc Giá bán ra Phương án (vế Spot - S) xe đạp (P = fixed) (vế Forward - F) A 1.000.000 50.000 (FIXE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro ngoại hối Kinh doanh quốc tế Quản lý nhà nước Giao dịch quyền chọn tiền tệ Giao dịch tiền tệ tương laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 260 0 0 -
17 trang 238 0 0
-
46 trang 201 0 0