Giáo trình QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - Chương 9
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên các điều kiện hiện tại và những dự đoán về tương lai. Do đó các nhà quản trị tài chính phải đưa ra các quyết định dựa trên những thông tin đáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng như những dự báo về tương lai. Những thông tin có được thông qua hoạt động phân tích tài chính, cụ thể là phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một tài liệu kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát, toàn diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - Chương 9Chương IX – Phân tích tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG IX PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên các điều kiện hiện tại và những dự đoán vềtương lai. Do đó các nhà quản trị tài chính phải đưa ra các quyết định dựa trên những thông tinđáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng như những dự báo về tương lai. Những thôngtin có được thông qua hoạt động phân tích tài chính, cụ thể là phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một tài liệu kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát, toàn diện tình hìnhtài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một kỳ nhất định. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp vànhững người sử dụng thông tin tài chính có được nhận thức chính xác, trung thực, khách quan vềthực trạng tài chính, khả năng sinh lãi, hiệu quả quản lý kinh doanh, triển vọng cũng như các rủiro của doanh nghiệp. Chương này sẽ giới thiệu cơ sở lý luận và phương pháp, kỹ thuật phân tích tài chính nhằmcung cấp thông tin về tình hình tài chính cho nhà quản trị. NỘI DUNG9.1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH9.1.1 - Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính a. Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêutài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tàichính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp, ở các doanhnghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặcđiểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụviệc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả. b. Ý nghĩa Thông tinh tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm như nhà quảnlý tại doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan quản lý chức năng…Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích tàichính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với từng các nhân, tổ chức. - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: phân tích tài chính nhằm tìm ra những giải pháp tàichính để xây dựng cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả, tiềm lựctài chính cho doanh nghiệp. - Đối với chủ sở hữu: phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các nhàquản lý về thực trạng tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp; sự antoàn và hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. - Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng vàthời hạn thanh toán của doanh nghiệp. 143Chương IX – Phân tích tài chính doanh nghiệp - Đối với cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh tế… phân tíchtài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụvới Nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinhtế- xã hội.9.1.2 - Trình tự và các bước tiến hành phân tích a . Thu thập thông tin Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thựctrạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cảnhững thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin về kế toán và thông tinquản lý khác vv… trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập chung trong các báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Phân tích tài chính trên thực tế làphân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp . b. Xử lý thông tin Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Xửlý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, sosánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quátrình dự đoán và ra quyết định. c. Dự đoán và quyết định Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính. Đối với chủ doanhnghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợinhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đối với người cho vay và đầu tư đó là các quyết địnhvề tài trợ và đầu tư. Đối với cấp trên của doanh nghiệp là các quyết định quản lý doanh nghiệp.9.1.3- Phương pháp và nội dung phân tích tài chính. a. Phương pháp phân tích tài chính Về lý thuyết, có nhiều phương pháp nhưng trên thực tế, người ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - Chương 9Chương IX – Phân tích tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG IX PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên các điều kiện hiện tại và những dự đoán vềtương lai. Do đó các nhà quản trị tài chính phải đưa ra các quyết định dựa trên những thông tinđáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng như những dự báo về tương lai. Những thôngtin có được thông qua hoạt động phân tích tài chính, cụ thể là phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một tài liệu kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát, toàn diện tình hìnhtài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một kỳ nhất định. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp vànhững người sử dụng thông tin tài chính có được nhận thức chính xác, trung thực, khách quan vềthực trạng tài chính, khả năng sinh lãi, hiệu quả quản lý kinh doanh, triển vọng cũng như các rủiro của doanh nghiệp. Chương này sẽ giới thiệu cơ sở lý luận và phương pháp, kỹ thuật phân tích tài chính nhằmcung cấp thông tin về tình hình tài chính cho nhà quản trị. NỘI DUNG9.1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH9.1.1 - Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính a. Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêutài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tàichính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp, ở các doanhnghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặcđiểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụviệc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả. b. Ý nghĩa Thông tinh tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm như nhà quảnlý tại doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan quản lý chức năng…Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích tàichính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với từng các nhân, tổ chức. - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: phân tích tài chính nhằm tìm ra những giải pháp tàichính để xây dựng cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả, tiềm lựctài chính cho doanh nghiệp. - Đối với chủ sở hữu: phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các nhàquản lý về thực trạng tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp; sự antoàn và hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. - Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng vàthời hạn thanh toán của doanh nghiệp. 143Chương IX – Phân tích tài chính doanh nghiệp - Đối với cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh tế… phân tíchtài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụvới Nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinhtế- xã hội.9.1.2 - Trình tự và các bước tiến hành phân tích a . Thu thập thông tin Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thựctrạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cảnhững thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin về kế toán và thông tinquản lý khác vv… trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập chung trong các báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Phân tích tài chính trên thực tế làphân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp . b. Xử lý thông tin Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Xửlý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, sosánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quátrình dự đoán và ra quyết định. c. Dự đoán và quyết định Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính. Đối với chủ doanhnghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợinhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đối với người cho vay và đầu tư đó là các quyết địnhvề tài trợ và đầu tư. Đối với cấp trên của doanh nghiệp là các quyết định quản lý doanh nghiệp.9.1.3- Phương pháp và nội dung phân tích tài chính. a. Phương pháp phân tích tài chính Về lý thuyết, có nhiều phương pháp nhưng trên thực tế, người ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh quản trị tài chính quản trị doanh nghiệp tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 775 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 441 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 427 12 0 -
99 trang 416 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 374 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
174 trang 346 0 0