Thông tin tài liệu:
Nguồn gen thực vật có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người trên trái đất,nó là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, đảm bảo cho phát triển bền vữngvà chống nghèo đói. Con người đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn gen thực vật,vì vậy nhóm tư vấn Quốc tế (Consultative Group on International Agricultural Research)viết tắt là CGIAR đã được thành lập năm 1971. Một trong những sứ mệnh của CGIAR lànghiên cứu, hỗ trợ và hướng dẫn bảo tồn nguồn gen thực vật, cho đến nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PGS.TS VŨ VĂN LIẾT GIÁO TRÌNHQUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN HÀ NỘI 2009 http://www.ebook.edu.vn 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU.............................................................................................................................................. 5Chương 1 .............................................................................................................................................. 7ĐA DẠNG SINH HỌC, ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT . 7 1.1 ĐA DẠNG SINH HỌC.............................................................................................................. 7 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học................................................................................................ 7 1.1.2 Vai trò của đa dạng sinh học............................................................................................... 8 1.2 ĐA DẠNG DI TRUYỀN......................................................................................................... 10 1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa........................................................................................................ 10 1.2.2 Xác định đa dạng di truyền............................................................................................... 11 1.2.3 Động thái vận động của đa dạng di truyền ....................................................................... 14 1.3 VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ NGUỒN GEN THỰC VẬT.......................... 15 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ............................................................................. 18 1.5 CÁC HỌC THUYẾT VỀ NGUỒN GEN THỰC VẬT........................................................... 22 1.5.1 Học thuyết “ Dãy biến dị tương đồng” ............................................................................. 22 1.5.2 Học thuyết Trung tâm đa dạng di truyền ( Trung tâm phát sinh cây trồng) ..................... 22 1.6 CÁC TRUNG TÂM BẢO TỒN NGUỒN GEN THẾ GIỚI ................................................... 32 1.7 BẢO TỒN NGUỒN GEN CỦA VIỆT NAM.......................................................................... 34Chương 2 ............................................................................................................................................ 40THU THẬP NGUỒN GEN THỰC VẬT .......................................................................................... 40 2.1 XÓI MÒN NGUỒN TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT............................................ 40 2.1.1 Mức độ xói mòn nguồn gen thực vật ................................................................................ 40 2.1.2 Nguyên nhân xói mòn nguồn gen thực vật ....................................................................... 41 2.1.3 Hậu quả của xói mòn nguồn gen ...................................................................................... 43 2.2 NHIỆM VỤ, XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN THU THẬP NGUỒN GEN THỰC VẬT..................... 44 2.2.1 Nhiệm vụ .......................................................................................................................... 44 2.2.2 Những nguồn gen cần thu thập ở Việt Nam ..................................................................... 46 2.2.3 Xác định vùng và cây trồng ưu tiên thu thập ở Việt Nam ................................................ 46 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP ................................................................................................. 47 2.3.1 Chuẩn bị cho một cuộc thu thập nguồn gen thực vật........................................................ 49 2.3.2 Thực hiện khảo sát cây trồng theo địa lý sinh thái ........................................................... 51 2.3.3 Hình thức tổ chức thu thập .............................................................................................. 59 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu và cỡ mẫu thu thập........................................................................ 59 2.3.5 Thu thập thông tin trong qúa trình thu thập nguồn gen (Passport data) ........................... 63 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TRUYỀN THỐNG................................................................ 64 2.4.1 Thu thập nguồn gen hoang dại.......................................................................................... 64 2.4.2 Thu thập cây lấy hạt.......................................................................................................... 64 2.4.3 Thu thập cây có củ ............................................................................................................ 65 2.4.4 Thu thậ ...