Danh mục

Giáo trình Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị: Phần 2

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 34.74 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 giáo trình "Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị" giới thiệu những kiến thức cơ bản về quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị bao gồm đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, đường bộ, trong đó chú trọng việc thiết kế quy hoạch mạng lưới đường bộ trong đô thị... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị: Phần 2 C h ư ư ng 4 T H I Ế T K Ế N G Ả G IA O N H A U T R Ê N M Ạ N G LƯ ỚI Đ Ư Ờ N G P H O 4.1. K h á i n iệm c h u n g về n ú t giao th ô n g T rong m ạng lưới đường phố đô thị, tại những nơi giao nhau giữa hai hoặc trên hai tuyến giao thông hình thành nút giao thông trên đường phố. N út giao thông là bộ phận quan trọng trong m ạng lưới đường phố. Đ ó là nơi các tuyến đường gặp nhau xe cộ tập trung nhiều, thành phần xe phức tạp. Đ ây là nơi dể xảy ra tai nạn giao thông. T heo tính toán cùa m ột sô' nước, tai nạn giao thông trong đô thị thì 50% xảy ra tại nút giao thông. Chính vì vậy nghiên cứu thiết k ế nút giao thông ta phải đạt được những yêu cầu cơ bản: - Đ ảm bảo xe chạy vào nút an toàn với k h ả năng thông xe lớn nhất. - Tổ chức nút đơn giản, dề quản lí, dẻ xây dựng có hiệu quả về m ặt kinh tế. Khi tới nút giao thông xe thường chia ra các luồng xe rẽ trái, rẽ phải và đi thẳng. Quá trình các phương tiện di chuyển sẽ sinh ra các điểm xung đột ờ các hình thức sau: Đ iểm cắt, điểm nhập và điểm tách. Trong đó điểm cắt là nguy a> hiểm nhất, tại đó xe chạy từ các hướng khác nhau cắt lỉ h a u tlic o mOt gỏc lú n . Đ iểm nhập là điểm tại đó xe chạy ờ các hướng nhập thành m ột hướng. Đ iểm tách là điểm tại đó các xe a.Đìểm cẳt; b. Điểm nhập; c . Điểm tảch- chạy trên cùng m ột hướng H ình 4-1: Các điềm xuntỊ dộl Irên (Ìườììg phô rồi tách ra các hướng khác a. Điểm cát; b. Diêm nhập; t Điểm 1(11 h nhau (hình 4 - la , b, c). Tất cả các điểm xung đột là nguyên nhân gầy ra tai nạn ố tô, m ặt khác làm giảm tốc độ xe chạy. Vì vậy chủ yếu là giảm hoặc làm mất các điểm cắt. Tuy nhiên sô' điểm xung đột phụ thuộc vào sô' đường giao nhau và cách quản lí giao Ihông tại nút. H ình thức giao nhau có nhiều loại, chọn loại giao nhau nào phụ Ihuôc vàn CIÍC yếu lố sau: - Sô lượng xe chạy vào nút và số lượng xe rẽ trái. - Vận tốc xe chạy vào nút. 103 - Đ iều kiện địa hình xây dựng và khả năng kinh tế cho phép. Nếu căn cứ vào số lượng xe di vào nút ta có thể tham khảo biếu đổ giới hạn sử dựng các loại ngả giao nhau của L ôbanốp E.M (hình 4-2). 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 xe ngày Số lượng xe chạy Irên đường chinh H ình 4-2: Biểu âổ Lôhanốp E M 1. Nút đơn giàn; 2. Nin có đáo trên dưởnỊỊ phụ; 3. NÚI có dái phán cách trẽn đườnỊỊ chinh; 4. N út giao khác mức. Khi thiết k ế ngả giao nhau ta cổn thiết tiến hành các cỏng việc sau đây: - Xác định hình thức ngả giao nhau (theo tính toán, quy hoạch m ạng lưói hoặc dựa theo biểu đồ L ôbanốp E.M ). - Tổ chức dòng xe chạy tại nút. - T ính số làn xe (đi thẳng, rẽ phải, rẽ trái) chiểu rộng, phần đường xe chạy. - Vị trí và các hình thức đảo giao thông trong nút. - Xác định dặc điểm , hình thức bố trí kiến trúc xung quanh nút giao thông. 4.2. N ú t giao th õ n g c ù n g m ức Các đường phố có thể giao nhau hình thành ngã ba, ngã tư, ngã năm ... T rong quy hoạch giao thông và yêu cẩu đi lại đòi hỏi các nút giao thong cần đơn giản về hình dáng. Rất hạn chế những loại phức tạp ngã năm , ngã sáu. Loại phổ biến nhất và đơn giản nhất trong thực tế là ngữ tư, ngã ba. T rong thành phố nút giao thông cùng m ức chia ra 3 nhóm chính: - Nút giao nhau đơn giản: khi lưu lượng các hướng rất nhò, khoảng cách và thời gian đi lại cùa các xe lớn do dó xe và người đi bộ đi lại an toàn. Loại này thường gặp ở đường trong khu nhà ờ, đường nội bộ. 104 - N út giao nhau tạ điểu khiển giao thông: Tại nút này các điểm giao nhau triệt tiêu, các điểm giao cắt được chuyển thành điểm nhập và tách không phải tổ chức điều khiển giao thông. Loại này thường gặp ớ chỗ giao nhau giữa đường chính khu vực trong thành phố của các đỏ thị lớn và cùa đường chính thành phố trong các đô thị vừa và nhỏ. - Nút giao nhau có điều khiển giao thông: Khi lưu lượng giao thông lớn để đảm bảo an toàn cho xe và người đi bộ thì phải sử dụng biện pháp điều khiển giao thông. N út đó thường gặp khi đường khu vực giao nhau với đưcmg nội bộ. 4.2.1. Yêu cấu và n g u y ên tắc th iế t k ế n ú t giao th ò n g c ù n g m ứ c 1. Yên cần c ơ bùn khi thiết k ế nút giao thông cùng m ức lù: đảm bảo người và xe cộ đi lại an toàn và thông suốt, bảo đảm thoát nước m ặt nhanh chóng. N hững yêu cẩu đó là: - Đ ám bảo xe chạy an toàn và êm thuận. Đảm bảo khả năng (hông xe lớn nhất, tiết kiệm thời gian vận chuyển người và hàng hoá qua núl giao thông. - Đám bảo hiệu quả kinh tế (giá thành hạ, chiếm ít đất xây dựng). - Tổ chức giao thông tại nút đơn giản, rõ ràng (m ạch lạc) và dẻ quản lí. - Dể đầu tư xây dựng theo từng đợt. 2. NtỊiiyên tắc thiết k ế nút giao thông cùng mức - Đám bảo người lái xe phát hiện ra nút giao thông trong m ọi điều kiện ban ngày , ban đôm. - Đ ám bào các tuyến giao nhau tại nút thẳng góc. Trường hợp khác góc giao nhau không nhỏ hơn 60'. Đ ặc biệt khi giao nhau với đường sắt không nhỏ hơn 45°. - Cần làm rõ vị trí các điểm xung đột để người tham gia giao thông chú ý khi đi vào nút. - G iảm nhỏ diện tích m ặt đường ờ nút để c ố gắng giảm thời gian xe chạy qua nút với m ục đích an toàn cho người và phương tiện. - Đ ơn giản hoá các đường xe chạy, giảm điểm xung đột bằng cách: sử dụng xe chạy m ột chiều, biến nút giao thông phức tạp thành nút đơn giàn. - Đ àm bảo nút được chiếu sáng ban đêm. - Cố gắng quy hoạch nút giao nhau trên đoạn đường thắng. Nếu phải giao nhau ở đoạn đường cong thì bán kính tối thiểu của đường cong sẽ là: + Đ ường cao ...

Tài liệu được xem nhiều: