![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi phần 1 gồm các nội dung: bài 1 - lựa chọn các phương pháp phối hợp thức ăn; bài 2 - xây dựng công thức phối trộn thức ăn hỗn hợp; phối trộn thức ăn; bài 3 - kiểm tra, đánh giá thức ăn sau phối trộn.Mời các bạn tham khảo tài liệu!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi: Phần 1 0BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SẢN XUẤT THỨC ĂNMÃ SỐ: MĐ04NGHỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHĂN NUÔI Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầuđào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạonghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ vănhoá và kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kếthợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹnăng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xâydựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châmđào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi đượcxây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồDACUM. Chương trình được kết cấu thành 5 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về sảnxuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nôngdân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạtcó thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường.Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự sản xuất, làm việc tại các doanh nghiệp,trang trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đếnlĩnh vực liên quan đến sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi. Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùngcho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chếvà thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhậnđược sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạnđồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn./.. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Lâm Trần Khanh (Chủ biên) 2. Nguyễn Danh Phương 3. Lê Công Hùng 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANGSẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHĂN NUÔI.............................................. 1TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3MỤC LỤC ............................................................................................................. 4CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIẾT TẮT..................................... 8 MÔ ĐUN 4: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHĂN NUÔI .................... 9 Giới thiệu mô đun:.......................................................................................... 9 Bài 1. Lựa chọn các phương pháp phối hợp thức ăn ......................................... 9 Mục tiêu :........................................................................................................ 9 A. Nội dung: ................................................................................................... 9 1. Khảo sát các hệ thống dây truyền sản xuất thức ăn. .................................. 9 1.1. Xác định các dây truyền sản xuất thức ăn. .............................................. 9 2. Phân tích các phương pháp phối trộn thức ăn hỗn hợp ............................ 16 2.1. Nguyên lý làm việc của dây chuyền sản xuất thức ăn viên chăn nuôi.. 16 2.2. Kết cấu và các thông số kỹ thuật của các dây truyền công nghệ: ......... 16 2.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu thô:................................ 16 2.2.2. Dây chuyền định lượng và đảo trộn: .................................................. 25 2.2.3. Dây chuyền vận chuyển và bộ phận chứa trung gian ........................ 29 2.2.4. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên: .................................................... 32 4. Thực hành ....................... ...