Thông tin tài liệu:
Giáo trình Script và kĩ thuật hoạt hình gồm có 3 phần, trong đó phần 1 được thiết kế dành riêng cho những độc giả không chuyên muốn tìm hiểu cách sử dụng công cụ vẽ và tạo hoạt hình bằng các công cụ có sẵn của Flash. Phần này bao gồm các chương 1, chương 2, chương 3, chương 4. Phần 2 gồm chương 5, dành cho các độc giả muốn tìm hiểu về ActionScript 3.0 - một ngôn ngữ lập trình có cấu trúc gần giống với Java được sử dụng để tăng cường sức mạnh cho Flash. Phần 3 Mang tính chất tổng hợp, gồm các chương 6 và 7, phần này giúp bạn đọc hoàn thiện các thước phim hoạt hình bằng các kĩ thuật nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Script và kĩ thuật hoạt hình - Đặng Ngọc Hoàng Thành
ĐẶNG NGỌC HOÀNG THÀNH
SCRIPT VÀ KĨ
THUẬT HOẠT HÌNH
(Giáo trình giảng dạy trên Flash CS5 và ActionScript 3.0)
Blank Page
-2-
LỜI NÓI ĐẦU
A
dobe Flash là một phần mềm chuyên nghiệp để tạo c|c thước phim
hoạt hình, c|c trò chơi, thiết kế giao diện web (RIA – Rich Internet
Application)… Flash có một ứng dụng to lớn trong thế giới Internet
nói chung và trong công nghệ giải trí nói riêng. Dù rằng nhiều công
nghệ mới ra đời đang cố gắng cạnh tranh với Flash, nhưng Flash vẫn
chiếm thị phần cao hơn hẳn. Có khá nhiều giáo trình về Flash được biên soạn,
nhưng đại đa số đều dựa trên phiên bản MacroMedia Flash MX 2004 tương đối
cũ. Với phiên bản CS5, Adobe đ~ bổ sung vào những tính năng mới giúp người
dùng thiết kế và lập trình đơn giản hơn. Cuốn giáo trình này gồm có ba phần:
Phần 1. Thiết kế dành riêng cho những độc giả không chuyên muốn tìm
hiểu cách sử dụng công cụ vẽ và tạo hoạt hình bằng các công cụ có sẵn của Flash.
Phần này bao gồm c|c chương 1, chương 2, chương 3, chương 4.
Phần 2. Gồm chương 5. Dành cho các độc giả muốn tìm hiểu về
ActionScript 3.0 – một ngôn ngữ lập trình có cấu trúc gần giống với Java được sử
dụng để tăng cường sức mạnh cho Flash.
Phần 3. Mang tính chất tổng hợp. Gồm c|c chương 6 v{ 7. Phần này giúp
bạn đọc hoàn thiện c|c thước phim hoạt hình bằng c|c kĩ thuật nâng cao. Chúng
tôi còn cung cấp thêm các kiến thức để làm việc với hình ảnh, âm thanh và video.
Đồng thời, chúng tôi còn giới thiệu gói thư viện mở PaperVision3D để làm việc
với đồ họa 3D trong Flash – một điều mà hầu như chưa có một gi|o trình n{o đề
cập đến.
Khi biên soạn gi|o trình n{y, tôi đ~ cố gắng hoàn thiện nó. Tuy nhiên, không thể
tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các
bạn độc giả cũng như c|c bạn đồng nghiệp. Mọi thư từ đóng góp xin gửi về các địa
chỉ email sau dnhthanh@hueic.edu.vn hoặc myhoangthanh@yahoo.com.
Hueá, thaùng 08/2010
Chaân thaønh caûm ôn !
-3-
Blank Page
-4-
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ FLASH............................................................................................ 10
1.1. Sơ lược về đồ họa vector và lịch sử ra đời của Flash ......................................... 10
1.2. So sánh Flash với Silverlight và JavaFx .................................................................... 13
1.3. C{i đặt Adobe Flash CS5 ................................................................................................ 14
1.4. Giới thiệu về Adobe Flash CS5 ..................................................................................... 17
1.4.1. Các chế độ tùy biến giao diện............................................................................... 19
1.4.2. Tạo mới dự án cho desktop và mobile ............................................................. 20
1.4.3. Layer, Frame, Scene và Movie ............................................................................. 22
1.4.4. Vùng thanh công cụ Tools ..................................................................................... 25
1.4.5. Vùng thuộc tính Properties................................................................................... 25
1.4.6. Vùng soạn thảo ActionScript ................................................................................ 26
1.4.7. Các vùng chức năng kh|c ....................................................................................... 28
Tổng kết chương 1 ............................................................................................................................. 35
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG CỤ VẼ CƠ BẢN ..................................................................................... 37
2.1. Các công cụ Pencil, Brush và Erase ............................................................................ 37
2.2. Công cụ vẽ hình cơ bản ................................................................................................... 39
2.3. Công cụ Text......................................................................................................................... 48
2.4. Công cụ chọn Selection và Lasso................................................................................. 50
2.5. Các công cụ đổ màu Paint Bucket, Ink Bottle và bắt màu EyeDropper ..... 51
2.6. Công cụ Free Transform và Gradient Transform ................................................ 53
2.7. Các công cụ làm việc với đường Bezier ................................................................... 56
-5-
2.8. Làm việc với c|c đối tượng ........................................................................................... 59
Tổng kết chương 2 ............................................................................................................................. 62
CHƯƠNG 3. CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG FLASH ..................................................................... 64
3.1. Biểu tượng Graphic........................................................................................................... 64
3.2. Biểu tượng Button................................................................... ...