Danh mục

Giáo trình Sinh học tế bào: Phần 1 - Hoàng Đức Cự

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.47 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh học tế bào được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, cập nhật về cấu trúc cũng như các cơ chế hoạt động xảy ra trong tế bào. Với mong muốn cụ thể hoá các nội dung đó, cuốn sách được chia thành sáu chương: Cấu trúc tế bào, màng sinh chất, sự tương tác tế bào - tế bào, năng lượng và sự trao đổi chất, tế bào thu hái năng lượng như thế nào, quang hợp. Phần 1 sau đây gồm nội dung 3 chương đầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh học tế bào: Phần 1 - Hoàng Đức Cự Hoàng Đức cựSINH HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI HOÀNG ĐỨC CựSINH HỌC TếBÌ^O # NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC • LỰC «LỜI NÓI ĐẦU 7CHƯƠNG I: CẤU TRÚC T Ể BÀO 91.1. Tất cả cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào 10 1.1.1. Tế bào 10 1.1.2. Thuyết tế bào 11 1.1.3. Tế bào rấ t nhỏ 13 1.1.4. Tại sao tế bào không lốn lên? 151.2. Tế bào nhân chuẩn phức tạp hđn nhiều so vối tế bào vi khuẩn 16 1.2.1. Vi khuẩn là tếb ào đơn giản 16 1.2.2. Tế bào nhân chuẩn có phần bên trong phức tạp 201.3. Điểm qua một vòng tê bào nhân chuẩn 23 1 3.1. Nhân: trung tâm thông tin cho tế bào 23 1.3 2 Lưổi nội chất xoang hoá tế bào 25 1.3.3 Bộ máy Golgi: hệ phân phối của tế bào 29 1.3.4. Túi; kho chứa enzym 31 1.3.5. Ribosom: vỊ trí tổng hỢp protein 33 1.3.6. Các bào quan chứa ADN 34 1.3.7 Khung tế bào: cơ cấu tổ chức bên trong của tô bào 38 1.3.8. Sự vận động của tế bào 411.4. Hiện tượng cộng sinh đóng vai trò chủ yếu trong nguồn gốc của tế bào nhản chuẩn 44CHƯƠNG II: MÀNG SINH CHẤT 512.1. Màng sinh học là tầng lipit linh động 52 2.1.1. Tầng kép photpholipit 52 2.12. Tầng kép lipit là linh động 542.2. Protein gắn bên trong màng smh chất xác đinh đặc tính của màng 55 2 .2 1 Mô hình khảm động 55 2.2.2 Các thành phần của màng tê bào 57 2.2.3. Quan sát màng tế bào 59 2.2.4. Các loại protein màng 60 2.2.5. Cấu trúc của các protein màng 612.3. Dẫn truyền bị động qua màng xuôi theo gradient nồng độ 65 2.3.1. Sự khuếch tán 65 2.3.2. Sự khuếch tán nhanh có chọn lọc 66 2.3.3. Sự thẩm thấu 682.4. Dẫn truyền khối dùng nội thẩm bào 72 2.4.1. Nội thấm bào 72 2.4.2. Sự thải khỏi tế bào 742.5. Dẫn truyền chủ động qua màng được ATP cung cấp năng lượng 75 2.5.1. Dẫn truyển chủ động 75 2.5.2. Kênh liên hỢp 78 2.5.3. Kênh clo và sự hoá xơ u nang 82CHƯƠNG III: S ự TƯƠNG TÁC TỂ BÀO - TẾ BÀO 873.1. Tế bào truyển tín hiệu hoá học với nhau 88 3.1.1. Các protein thụ quan và sự truyển tín hiệu giữa cáctế bào 88 3.1.2. Các loại truyển tín hiệu của tế bào 913.2. Protein trong tế bào và trên bề mặt nhận tín hiệu từ tế bào khác 92 3.2.1. Thụ quan nội bào 92 3.2.2. Thụ quan bề m ặt tế bào 953.3. Quan sát con đưòng thông tin vào tế bào 99 3.3.1. Sự khởi đầu tín hiệu nội bào 99 3.3.2. Sự khuếch đại tín hiệu: protein kinaza hoạt động nhiều bậc 1023.4. Protein bề m ặt tế bào điều hoà các tUdng tác tế bào - tế bào 105 3.4.1. Sự biểu hiện về đặc tính của tế bào 105 3.4.2. Sự dính bám gian bào 107 3.4.3. Sự thông tin giữa các tế bào 111CHƯƠNG IV: NẢNG LƯỢNG VÀ s ự TRAO Đ ổ l CHAT 1174.1. Các định lu ật nhiệt động học nói rõ năng lượng biến đổi như thế nào 118 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: