Danh mục

Giáo trình sơn mài

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 4.66 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất liệu Sơn mài của chương trình Đại học Sư phạm Mỹ thuật gồm 02 học phần. Nội dung giáo trình Bố cục – Chất liệu Sơn mài chia làm 2 chương: chương 1giới thiệu Nghề Sơn truyền thống: những đồ sơn, làng nghề, kỹ thuật cơ bản của sơn ta và bài tập chép vốn cổ bằng chất liệu sơn mài. Chương 2 khái quát lịch sử ra đời và phát triển của tranh sơn mài, các tác phẩm và họa sĩ tiêu biểu của nghệ thuật sơn mài, tính chất và đặc điểm của tranh sơn mài, phương pháp vẽ tranh sơn mài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sơn mài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2 Chương 1: Nghề sơn cổ truyền Việt Nam.................................................... 1 1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................1 2. MỤC TIÊU......................................................................................................................... 1 3. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP..............................................................................1 4. NỘI DUNG.........................................................................................................................2 4.1. Giới thiệu về sơn ta.................................................................................................... 2 4.2. Những sản phẩm sơn ta truyền thống....................................................................... 5 5. KẾT LUẬN.........................................................................................................................7 6. CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ ............................................................................................... 8 7. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ................................................................................. 8 8. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.......................................................................................... 10 Chương 2: Tranh sơn mài Việt Nam.............................................................11 1. MỞ ĐẦU: ........................................................................................................................11 2. MỤC TIÊU....................................................................................................................... 11 3. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP............................................................................11 4. NỘI DUNG.......................................................................................................................12 4.1. Lịch sử ra đời và phát triển tranh sơn mài................................................................12 4.2. Tính chất và đặc điểm của tranh sơn mài Việt Nam:............................................. 15 5. KẾT LUẬN.......................................................................................................................16 6. CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ ............................................................................................. 16 7. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ............................................................................... 17 8. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.......................................................................................... 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 19 LỜI NÓI ĐẦU Sơn mài là một chất liệu của độc đáo hội họa Việt Nam. Sơn mài lộng lẫy vàng son, tinh tế, sâu lắng phù hợp với cách nghĩ, với điều kiện, môi tr ường sống của người Việt nên kể từ khi ra đời, phát triển đã và đang ngày càng có vị thế đặc biệt trong hội họa Việt Nam. Nhằm học tập và phát huymột chất liệu mang đầy bản sắc, môn Bố cục - Kỹ thuật, Chất liệu Sơn mài đã đư ợc đưa vào giảng dạy, là môn học cơ bản trong chương trình đào tạo Mỹ thuật ở Việt Nam. Môn học này giúp người học nắm vững kiến thức và kỹ năng về chất liệu sơn mài, từ đó có thể chủ động sử dụng chất liệu để thể hiện những ý tưởng nghệ thuật. Đối với sinh viên sư phạm mỹ thuật việc hiểu rõ về sơn mài còn giúp cho những bài giảng về các tác phẩm hội họa Việt Nam thêm sâu sắc hơn. Môn Bố cục – Chất liệu Sơn mài của chương trình Đại học Sư phạm Mỹ thuật gồm 02 học phần: 01 học phần chính thức và 01 học phần tự chọn. Giáo trình này tập trung vào nội dung của học phần chính gồm 4 đơn vị học trình (120 tiết). Nội dung giáo trình Bố cục – Chất liệu Sơn mài chia làm 2 chương. Chương 1 giới thiệu Nghề Sơn truyền thồng: Những đồ sơn, làng nghề, kỹ thuật cơ bản của sơn ta và bài tập chép vốn cổ bằng chất liệu sơn mài. Chương 2 khái quát lịch sử ra đời và phát triển của tranh sơn mài, các tác phẩm và họa sĩ tiêu biểu của nghệ thuật sơn mài, tính chất và đặc điểm của tranh sơn mài, phương pháp vẽ tranh sơn mài. Học xong học phần, này người học hiểu nghề sơn ta truyền thống, tranh sơn mài Việt Nam, thấy được giá trị và vẻ đẹp của nghệ thuật sơn mài. Người học nắm được kiến thức, kỹ thuật cơ bản từ đó sáng tác được tranh bằng chất liệu này. Người biên soạn Nội dung học phần IV: Bố cục – Chất liệu Sơn mài (75 tiết) Chương 1: Nghề sơn cổ truyền Việt Nam 1. MỞ ĐẦU Phần này giới thiệu về nghề sơn cổ truyền Việt Nam và nghề sơn lâu đời ở một số nước (Đông Á và Đông Nam Á): Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xrilanka.... Người học được giới thiệu về các sản sơn truyền thống như các đồ gia dụng lọ hoa, hộp sơn, đĩa... các đồ thờ như hoành phi, câu đối, bàn thờ... các tượng phủ sơn và các thành phần kiến trúc phủ sơn. Qua phần này người học cũng nắm được những vật liệu và kỹ thuật cơ bản của nghề sơn ta. 2. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nắm được những nét chính về nghề sơn cổ truyền Việt Nam. Biết được các sản phẩm sơn truyền thống, các vật liệu và kỹ thuật cơ bản của nghề sơn. - Kỹ năng: Có thể phân biệt được các loại vật liệu cơ bản và thể hiện được các kỹ thuật của sơn mài qua các bài: Chép vốn cổ và tranh phong cảnh. 3. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 1. Tài liệu và phương tiện cần thiết: - Tài liệu: + Phạm Đức Cường (1997), Kỹ thuật sơn mài, Nxb Mỹ thuật. + Lê Huyên (1995), Nghề sơn cổ truyền Việt Nam, Nxb Mỹ thuật. + Tranh Sơn mài Việt Nam (19940), Nx ...

Tài liệu được xem nhiều: