Danh mục

Giáo trình Sử dụng máy lu: Phần 1

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.41 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn giáo trình Sử dụng máy lu" trình bày các nội dung: Đất, phân loại đất, tính chất cơ lý và phân cấp đất; các loại công trình đất, công tác chuẩn bị trước khi thi công; kỹ thuật thi công; độ bền - tuổi thọ của máy; ma sát và bào mòn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sử dụng máy lu: Phần 1https://tieulun.hopto.org B ộ X Â Y DỰNG GIÁO TRÌNHSỬ DỤNG MÁY LU 1 0 0 2 5 5 25 NHÀ XUẤT BẢN X Â Y DỰNG HÀ NỘI-2012 https://tieulun.hopto.org LỜI NÓI ĐẦƯ Giáo trình Sử dụng mảy ỉu nhằm trang bị cho người học những kiến thức và nhữngkỹ năng cơ bcin của người công nhân vận hành máy ỉu; Nghiên cứu những kiến thứcvề các yêu cầu, nhiệm vụ chung cùa công tác vận hành mảy lu. Trong giáo trình, nhỏm tác giả đã cố gắng trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ,công tác chuân bị thi công, các bước tiến hành công việc khi tô chức thi công, cáccông việc bảo dưỡng máy, kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy. Giáo trình Sử dụng mủv lu được biên soạn theo chương trình mục tiêu nâng caonăng lực đào tạo nghề năm 2011. Trong quá trình biên soạn giáo trình, Tác giả đã cố gang tham khảo nhiều tài liệuchuyên ngành, tạp chí chào hàng, thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực máy xâydựng,... vối mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học, từng bước hoàn thiện vànâng cao chất lượng giáo trình cũng như chất lượng đào tạo. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi những thiếusót, chúng tôi rất mong dược bạn đọc lượng thứ và đóng góp ý kiến nhận xét đế giáotrình ngày càng được hoàn thiện hơn. Tác giả Chủ biên Nguyễn Minh Phương Đỗ Ọuang Quảng 3 https://tieulun.hopto.org Chưong 1 ĐẤT, PHÂN LOẠI ĐÁT, TÍNH CHẤT CO LÝ VÀ PHÂN CẤP ĐẤT1.1. ĐÁT - CÁC LOẠI ĐÁT 1.1.1. Khái niệm về đất Dất gồm các thành phần riêng biệt theo kết cấu khác nhau, giữa chúng là nhữngkhoáng chất nhỏ do nham thạch biến thành qua một quá trình phong hoá. Đất có cáctính chất kết cấu xốp, thấm nước, hút nước, kết cấu không đồng nhất và có một độbám vào nhau nhất định gọi là lực dính kết. 1.1.2. Các loại đất a) Đá: Là phân tử đất rắn tập hợp thành tảng, thành khối, thành núi đá với mọi độẩm khác nhau, các phân tử rắn này được liên kết với nhau bầng một khoáng chất đặcbiệt do vậy độ bền vững - độ cứng rất cao. Đất pha đá: Kết cấu giống như đá nhưng độ cứng nhỏ hơn, nếu độ ẩm cao độ cứnglại giảm. Lớp đất này có thể có trên bề mặt và nằm xen kẽ giữa các lớp đất. c) Đất tảng: Là lớp đất thường nàm dưới lớp đất trồng trọt. Thường là đất sét có độẩm thấp và là sản phẩm của hai loại đất trên sau khi bị phân hoá. d) Đất cát: Là loại đất có pha ít cát do sự chuyển hoá của 3 loại đất trên. Nhiềutrường hợp đá bị ăn mòn tạo thành cát độ cứng của loại đất này tỷ lệ nghịch với độẩm. Độ ẩm càng lớn độ cứng càng giảm và ngược lại. e. Đất sét: Thường nằm dưới lớp đất trồng trọt là thành phần chú yếu trên bề mặttrái đất. Đất sét có thể nam dưới lớp đất pha cát. Độ cứng của đất sét phụ thuộc vào độẩm của chúng. f. Đất trồng trọt: Là lớp đất trên cùng của bề mặt trái đất, lớp đất này thường cónguồn gốc từ các chất hữu cơ. g. Cát: Là sản phẩm được hình thành do sự phá vỡ của các đá kết tinh. Cỡ hạt 0,05mm cát mịn; 3 -b 4 mm cát thô; < 0,05 mm bụi. h. Sỏi cuội: Được hình thành do sự phá vỡ của các loại đá: Đá vôi, đá trầm tích.Kích thước lớn của sỏi từ 5 -r 40 mm, kích thước của cuội nàm trong khoảng40 -r 200 ntm nếu lớn hơn 200 mm thì gọi là đá cuội. 5 https://tieulun.hopto.org1.2. TÍNH CHÁT - PHÂN CÁP ĐÁT 1.2.1.Tính chất co bản của đất a) Dung trọng cùa đất Dung trọng của đât là trọng lượng riêng của một đơn vị thể tích đât ở độ âmtự nhiên, dung trọng được ký hiệu là Ỵ, thứ nguyên tân/m3. Dung trọng của đâtY = 1,5 -7- 2 tấn/m3 tuỳ thuộc vào thành phần khoáng vật. độ xốp và độ dẻo của đất. b) Độ tơi cùa đất Độ tơi của đất được đặc trưng bằng hệ số tơi kp đó là tỷ số giữa thể tích cua đất tơiVp (tức đất đã đào) và thể tích của đất chặt Vnt (đất chưa đào ở trạng thái tự nhiên): Trong đó: Vp - Thể tích đất tơi; Vnt - Thể tích đất chặt. Sau một thời gian hoặc dưới tác động của máy đầm đất, đất được nén chặt lại, trị sốtrung bình của hệ số tơi dao động trong khoảng 1,08 -7- 1,32. c) Độ ẩm Độ ẩm của đất là lượng nước chứa trong đất tính theo phần trăm, tức là trọng lượngcủa nước so với trọng lượng toàn bộ quy ra phần trăm. Với đất khô thường có độ ẩm nhỏ nhất là 5%, đất ẩm có độ ẩm từ > 5 -r 30%, đấtbão hoà hoặc đất ướt có độ ẩm lớn hơn 30%. d) Góc xoài tự nhiên cùa đất Khi đổ đất tơi ở độ cao nhất định chúng sẽ tạo t ...

Tài liệu được xem nhiều: