Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của "Giáo trình sử dụng máy ủi - cạp - san" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật thi công bằng máy san; Nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn; Luật giao thông đường bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sử dụng máy ủi - cạp - san: Phần 2 - NXB Xây dựng Chương 6 KỸ THUẬT THI CÔNG BANG MÁY SAN1. KHÁI NIỆM VỂ CÔNG TÁC SAN ĐẤT Công tác san đất được thực hiện khi phải san địa hình để tạo mặt bằng xây dựng cáccông trình, cũng như để tạo tiện nghi cho các vùng đất đai ví dụ: San mặt bằng để xâydựng các nhà máy, san đất ở các công trình đất như san nền đường, mặt đường, mặt bằngđể cải tạo đồng ruộng, trang trại .v.v. Công tác san đất bao gồm việc đào đất tại một vùng của mặt bằng, chuyển đất và đắpvào vị trí khác. Các công việc chính của san đất đó là: - Đào và vận chuyển đất; - Đổ và san đất thành từng lớp; - Đầm nén theo từng lớp; - San phẳng mặt bằng và các mái dốc theo yêu cầu. San đất có thể được thực hiện bằng máy ủi, máy cạp, máy đào một gầu vạn năng hoặcmáy san. Việc đầm nén các lóp đất được thực hiện bàng các máy đầm đất. 1.1. Những công việc máy san làm đưọc Máy san là một trong những máy cơ bản trong công tác làm đất. Máy san được dùngrộng rãi và có hiệu quả trong việc san mặt bằng và tạo hình nền móng công trình như nềnđường, sân vận động, nền sân bay, mặt bằng các công trình xây dựng .v.v. Ngoài ra máy còn được sử dụng trong nhiều việc khác như: - Đào đắp nền đường thấp, độ dốc nhỏ từ các vị trí lấy đất ở bên cạnh; - Làm công tác chuẩn bị như bóc lớp thực vật, cày xới đất cứng (dùng bộ răng xới)hoặc ủi (dùng bộ lưỡi ủi); - San trộn vật liệu như cấp phối, đá dăm, sỏi; - Đào rãnh thoát nước, bạt ta luy dương và ta luy âm của đường; - San gạt lề đường; - Dọn sạch đáy hố móng, thu dọn hiện trường, thu gom các vật liệu phế thải nằm rảirác trên hiện trường sau khi công việc xây dựng các công trình đã được hoàn thành; - Đối tượng thi công chính của máy là các đất loại I, cấp II (vói đất cấp cao hơn nên xớiđất trước khi máy san làm việc) và các loại vật liệu hỗn họp có các kính thước vừa và nhỏ;72 https://tieulun.hopto.org - Tuỳ theo tính chất yêu cầu và đặc điểm của công trình đất cần thi công mà người ta chọn sơ đồ thi công cho máy san để đạt được năng suất và chất lượng cao đồng thời giá thành thi công công trình là thấp nhất. - Cự ly hoạt động có hiệu quả nhất của máy san là địa hình rộng rãi, ít phải quay đầu. 1.2. Nguyên lý cắt đất và đào rãnh 1.2.1. Nguyên lý cắt đất Khi cần cho máy san cắt đất, điều khiển quay lưỡi một góc a định trước và hạ lưỡibập vào nền đường để có một chiều dày vỏ bào thích hợp. Sau đó gài sổ 1 cho máy tiến vềphía trước, đất được cắt sẽ chạy dọc lưỡi và đổ ra phía bên ngoài máy. Để san rải vật liệuchỉ cần nâng lưỡi san lên theo chiều dày muốn rải và tiếp tục cho máy tiến. 1.2.2. Nguyên lý đào rãnh Máy san dùng để đào rãnh có hình dáng hình học khác nhau điển hình là rãnh hìnhthang hoặc hình chữ V. Nguyên lý khi dùng máy san đào rãnh là phải đảm bảo đúng kíchthước của rãnh và đảm bảo độ dốc theo thiết kế. Để đào rãnh đúng kích thước và đạt năngsuất cao có thể lắp thêm lưỡi phụ phù hợp vói kích thước của rãnh. Để thực hiện đào rãnh ta thực hiện các bước sau: - Hạ lưỡi san xuống sát đất; - Gài số 1 cắt một đường nông, sau đó tiếp tục đào sâu đạt cao độ thiết kế. 1.3. Nguyên lý chuyền đất và gạt đất Sau khi máy san đã đào cắt tích đất đầy ben, để vận chuyển đất về phía trước thì phảigiữ lưỡi ben vuông góc với hướng di chuyển, đến vị trí cần đắp thì nâng lưỡi ben lên đếnchiều cao cần đắp tiến hành rải đất thành lóp. Trường họp cần dồn đất thành đống thìnâng cao hẳn lưỡi ben lên. Khi cần san gạt đất về một phía thì lưỡi san (bàn san) được quay trong mặt phẳngngang và đặt lệch so với trục di chuyển của máy san một góc a = 40 + 45°. Vì vậy, mặcdù máy san cắt đất và di chuyển thẳng về phía trước nhưng đất chạy dọc theo chiều dàicủa bàn san và được đổ sang bên cạnh máy. Khi máy san được dùng để rải vật liệu làmmặt đường (đá dăm, cuội sỏi ....) thì nâng bàn san lên khỏi mặt đường, khoảng cách từmép dưới của bàn san (mép dưới của dao cắt) đếri mặt đường, hay nền đường chính bằngchiều dày lớp vật liệu cần rải.2. CÁC S ơ ĐỒ DI CHUYỂN MÁY SAN 2.1. Sơ đồ tiến lùi Máy san di chuyển theo sơ đồ tiến lùi, đây là trường họp máy san cắt đất và vậnchuyển đất đến nơi đắp sau đó lùi lại vị trí ban đầu tiếp tục chu trình mới. 73 https://tieulun.hopto.org Pham vị ứng dụng: khi đào rãnh, san mặt đường, bạt ta luy, vun đống vật liệu, đào bóclóp đất thực vật, san mặt bàng có chiều rộng mặt bàng hẹp không thuận lợi cho quay đầu,chiều dài tuyến < lOOm. 2.2. Sơ đồ cuốn chiếu Hình 6.2: Sơ đồ di chuyển cuốn chiếu Theo sơ đồ này quá trình cắt đất và vận chuyển ...