Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển p1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển
Và cũng trong sách đã dẫn Henry Wallich đã chỉ rõ: Tiền đề và điều kiện thành công trong đầu tư chứng khoán là "nhà đầu tư phải có tầm bao quát rộng diễn biến kinh tế, có khả năng phán đoán trường hạn, am hiểu tường tận các quan hệ chính sách và chí ít ra phải có bản năng giao dịch CK" Đó là một số trong những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, những yếu tố này có ảnh hưởng mạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển p1 Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển Và cũng trong sách đã dẫn Henry Wallich đã chỉ rõ: Tiền đề và điều kiện thành công trong đầu tư chứng khoán là 'nhà đầu tư phải có tầm bao quát rộng diễn biến kinh tế, có khả năng phán đoán trường hạn, am hiểu tường tận các quan hệ chính sách và chí ít ra phải có bản năng giao dịch CK' Đó là một số trong những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, những yếu tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTCK, đến giá cả chứng khoán một cách trực hoặc gián tiếp mà mỗi người tham gia vào thị trường nên hiểu, nên phân tích trước và trong cả quá trình thực hiện quản lý đầu tư, hoặc kinh doanh của mình và nó là tiền đề quan trọng để tạo điều kiện cho quyết định đầu tư, kinh doanh, quản lý của bạn mang lại hiệu quả cao. Đối với người đầu tư: Qua các xem xét các yếu tố của môi trường đầu tư người đầu tư có thể dự báo được khả năng hình thành của giá cả, mức sinh lời dự kiến, khả năng bảo toàn vốn và khả năng sản sinh rủi ro. Đây là những yếu tố mà tất cả mọi người đầu tư đều rất quan tâm. Đối với người kinh doanh: Xem xét tổng quan các nhân tố của môi trường đầu tư các nhà kinh doanh chứng khoán có thể đánh giá thị trường, dự báo sự phát triển của thị trường, dự báo các đối thủ cạnh tranh, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình kinh doanh và từ đó có quyết sách thích hợp. Đối với người quản lý: Người quản lý có nghĩa vụ vừa quản lý vừa xây dựng, cụ thể là: - Giữ vững kỷ luật, kỷ cương của thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động theo quy chế và pháp luật. - Tạo điều kiện để phát triển thị trường. - Tạo động lực để các thành viên tham gia thị trường với thái độ xây dựng. - Ngăn ngừa những hành vi phá hoại, thao túng thị trường. - Đạt mục tiêu cuối cùng là làm cho thị trường hoạt động trung thực, công bằng và hiệu quả. Để đạt được các mục tiêu đó, một trong những lĩnh vực mà người quản lý cần quan tâm là môi trường vĩ mô của thị trường. Hiểu rõ môi trường này người quản lý có thể: + Có biện pháp quản lý thích hợp hơn + Có các chính sách khuyến khích phát triển thích hợp hơn + Điều chỉnh kịp thời các quy chế, biện pháp phù hợp với môi trường và sự biến đổi của môi trường. Đối với nhà phân tích, bình luận: Nếu hiểu rõ môi trường vĩ mô của thị trường thì nhà phân tích, bình luận sẽ có căn cứ để đánh giá, phân tích thị trường chính xác, sâu sắc hơn. Chúng ta có thể phân tổ môi trường đầu tư theo các nhóm như sau: Môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường pháp lý, môi trường tài chính, môi trường quốc tế và hạ tầng cơ sở của thị trường chứng khoán. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét chúng. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường đầu tư liên quan đến thị trường chứng khoán là môi trường kinh tế. Chúng ta xem xét môi trường kinh tế qua các mặt: Các chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế quốc dân GDP, GNP,. ., lạm phát, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, dự trữ ngoại tệ, cân đối ngân sách nhà nước, nợ nước ngoài, tỷ giá hối đoái và một số phân tích kinh tế vĩ mô khác. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI. Môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất sâu rộng đến hiệu quả hoạt động của TTCK. Ngày 5/3/1953 chỉ số TOPIX của Nhật bản giảm đến 8.75% và nguyên nhân là do Stalin ốm nặng. Khi Bill Clinton thú nhận trong việc bê bối với người tình Lewisky, thì chỉ số Dow Jones đã giảm 200 điểm. Điều đó có nghĩa là TTCK rất nhạy cảm đối với các sự kiện chính trị. Để xem xét môi trường xã hội ta nên xem xét ở các mặt sau: Chế độ chính trị thế nào? có ổn định hay không? khả năng diễn biến o của nó. Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo ra sao? Phẩm chất của đội ngũ o này thế nào? tình trạng tham ô, hối lộ ra sao? Và hiệu quả của các biện pháp khắc phục. Khả năng thích nghi của hệ thống điều hành chính sách đối với sự o biến đổi của thời cuộc & các cam kết của chính phủ đối với các chính sách kinh tế ra sao? Sự ủng hộ của nhân dân vào chế độ như thế nào? vào Đảng lãnh đạo o ra sao? Sự ủng hộ quốc tế đối với đảng, với chính phủ cầm quyền ra sao? o Tâm lý dân tộc, ý thức của nhân dân trong tiết kiệm và đầu tư thế nào? o Các 'đối thủ' tham gia thị trường là ai? thủ đoạn, tâm lý của họ ra o sao? ….vv. o MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Môi trường pháp lý cũng là điều kiện rất cơ bản để TTCK hoạt động an toàn, hiệu quả. Xu hướng phát triển chung, truyền thống từ trước đến nay là cứ cho thị trường hoạt động và phát triển trước và từ đó đúc rút ra kinh nghiệm và xây dựng hệ thống pháp lý phù hợp sau ở các nước có thị trường chứng khoán truyền thống. Xu hướng thứ hai là thiết lập khung pháp lý cho thị trường chứng khoán trước. Việt nam ta đang theo xu thế sau, vì chúng ta đi sau nên có thể tận hưởng được kinh nghiệm của các nước đi trước và rút ngắn được bước đi. Môi trường pháp lý cũng là yếu tố rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Chúng ta nên xem xét môi trường pháp lý theo các góc độ như sau: - Hệ thống hành lang pháp lý của thị trường chứng khoán được xây dựng như thế nào? có đủ để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người đầu tư không? - Các luật pháp khác liên quan có trùng chéo, mâu thuẫn không? - Khả năng thực thi luật pháp thế nào? - Những mặt khuyến khích, ưu đãi và hạn chế được quy định trong hệ thống pháp luật - Sự ổn định của hệ thống luật pháp, khả năng sửa đổi và ảnh hưởng của chúng đến TTCK. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thực ra chúng ta có thể phân tổ môi trưởng tài chính là một bộ phận của môi trường kinh tế nhưng do tầm quan trọng của nó đối với TTCK nên để nó thành một mục riêng. Hệ thống tài chính được coi là cơ sở hạ tầng, hệ thống huyết mạch của nền kinh tế. Nếu hệ thống này trục trặc sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp các nguồn năng lượng cho toàn bộ cơ thể kinh tế. Xem xét môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển p1 Giáo trình sự hình thành của thị trường chứng khoán trong những ngày đầu phát triển Và cũng trong sách đã dẫn Henry Wallich đã chỉ rõ: Tiền đề và điều kiện thành công trong đầu tư chứng khoán là 'nhà đầu tư phải có tầm bao quát rộng diễn biến kinh tế, có khả năng phán đoán trường hạn, am hiểu tường tận các quan hệ chính sách và chí ít ra phải có bản năng giao dịch CK' Đó là một số trong những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, những yếu tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTCK, đến giá cả chứng khoán một cách trực hoặc gián tiếp mà mỗi người tham gia vào thị trường nên hiểu, nên phân tích trước và trong cả quá trình thực hiện quản lý đầu tư, hoặc kinh doanh của mình và nó là tiền đề quan trọng để tạo điều kiện cho quyết định đầu tư, kinh doanh, quản lý của bạn mang lại hiệu quả cao. Đối với người đầu tư: Qua các xem xét các yếu tố của môi trường đầu tư người đầu tư có thể dự báo được khả năng hình thành của giá cả, mức sinh lời dự kiến, khả năng bảo toàn vốn và khả năng sản sinh rủi ro. Đây là những yếu tố mà tất cả mọi người đầu tư đều rất quan tâm. Đối với người kinh doanh: Xem xét tổng quan các nhân tố của môi trường đầu tư các nhà kinh doanh chứng khoán có thể đánh giá thị trường, dự báo sự phát triển của thị trường, dự báo các đối thủ cạnh tranh, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình kinh doanh và từ đó có quyết sách thích hợp. Đối với người quản lý: Người quản lý có nghĩa vụ vừa quản lý vừa xây dựng, cụ thể là: - Giữ vững kỷ luật, kỷ cương của thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động theo quy chế và pháp luật. - Tạo điều kiện để phát triển thị trường. - Tạo động lực để các thành viên tham gia thị trường với thái độ xây dựng. - Ngăn ngừa những hành vi phá hoại, thao túng thị trường. - Đạt mục tiêu cuối cùng là làm cho thị trường hoạt động trung thực, công bằng và hiệu quả. Để đạt được các mục tiêu đó, một trong những lĩnh vực mà người quản lý cần quan tâm là môi trường vĩ mô của thị trường. Hiểu rõ môi trường này người quản lý có thể: + Có biện pháp quản lý thích hợp hơn + Có các chính sách khuyến khích phát triển thích hợp hơn + Điều chỉnh kịp thời các quy chế, biện pháp phù hợp với môi trường và sự biến đổi của môi trường. Đối với nhà phân tích, bình luận: Nếu hiểu rõ môi trường vĩ mô của thị trường thì nhà phân tích, bình luận sẽ có căn cứ để đánh giá, phân tích thị trường chính xác, sâu sắc hơn. Chúng ta có thể phân tổ môi trường đầu tư theo các nhóm như sau: Môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường pháp lý, môi trường tài chính, môi trường quốc tế và hạ tầng cơ sở của thị trường chứng khoán. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét chúng. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường đầu tư liên quan đến thị trường chứng khoán là môi trường kinh tế. Chúng ta xem xét môi trường kinh tế qua các mặt: Các chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế quốc dân GDP, GNP,. ., lạm phát, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, dự trữ ngoại tệ, cân đối ngân sách nhà nước, nợ nước ngoài, tỷ giá hối đoái và một số phân tích kinh tế vĩ mô khác. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI. Môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất sâu rộng đến hiệu quả hoạt động của TTCK. Ngày 5/3/1953 chỉ số TOPIX của Nhật bản giảm đến 8.75% và nguyên nhân là do Stalin ốm nặng. Khi Bill Clinton thú nhận trong việc bê bối với người tình Lewisky, thì chỉ số Dow Jones đã giảm 200 điểm. Điều đó có nghĩa là TTCK rất nhạy cảm đối với các sự kiện chính trị. Để xem xét môi trường xã hội ta nên xem xét ở các mặt sau: Chế độ chính trị thế nào? có ổn định hay không? khả năng diễn biến o của nó. Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo ra sao? Phẩm chất của đội ngũ o này thế nào? tình trạng tham ô, hối lộ ra sao? Và hiệu quả của các biện pháp khắc phục. Khả năng thích nghi của hệ thống điều hành chính sách đối với sự o biến đổi của thời cuộc & các cam kết của chính phủ đối với các chính sách kinh tế ra sao? Sự ủng hộ của nhân dân vào chế độ như thế nào? vào Đảng lãnh đạo o ra sao? Sự ủng hộ quốc tế đối với đảng, với chính phủ cầm quyền ra sao? o Tâm lý dân tộc, ý thức của nhân dân trong tiết kiệm và đầu tư thế nào? o Các 'đối thủ' tham gia thị trường là ai? thủ đoạn, tâm lý của họ ra o sao? ….vv. o MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Môi trường pháp lý cũng là điều kiện rất cơ bản để TTCK hoạt động an toàn, hiệu quả. Xu hướng phát triển chung, truyền thống từ trước đến nay là cứ cho thị trường hoạt động và phát triển trước và từ đó đúc rút ra kinh nghiệm và xây dựng hệ thống pháp lý phù hợp sau ở các nước có thị trường chứng khoán truyền thống. Xu hướng thứ hai là thiết lập khung pháp lý cho thị trường chứng khoán trước. Việt nam ta đang theo xu thế sau, vì chúng ta đi sau nên có thể tận hưởng được kinh nghiệm của các nước đi trước và rút ngắn được bước đi. Môi trường pháp lý cũng là yếu tố rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Chúng ta nên xem xét môi trường pháp lý theo các góc độ như sau: - Hệ thống hành lang pháp lý của thị trường chứng khoán được xây dựng như thế nào? có đủ để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người đầu tư không? - Các luật pháp khác liên quan có trùng chéo, mâu thuẫn không? - Khả năng thực thi luật pháp thế nào? - Những mặt khuyến khích, ưu đãi và hạn chế được quy định trong hệ thống pháp luật - Sự ổn định của hệ thống luật pháp, khả năng sửa đổi và ảnh hưởng của chúng đến TTCK. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thực ra chúng ta có thể phân tổ môi trưởng tài chính là một bộ phận của môi trường kinh tế nhưng do tầm quan trọng của nó đối với TTCK nên để nó thành một mục riêng. Hệ thống tài chính được coi là cơ sở hạ tầng, hệ thống huyết mạch của nền kinh tế. Nếu hệ thống này trục trặc sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp các nguồn năng lượng cho toàn bộ cơ thể kinh tế. Xem xét môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kế toán luận văn kế toán phương pháp kế toán kỹ thuật báo cáo kỹ năng báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 368 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 151 0 0 -
bài tập và bài giải lý thuyết hạch toán kế toán
15 trang 125 0 0 -
Báo cáo: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Hòa Hợp
33 trang 120 0 0 -
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 trang 112 0 0 -
112 trang 105 0 0