Danh mục

Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 170      Loại file: doc      Dung lượng: 33.35 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Học xong Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô này học viên sẽ có khả năng: Trình bày được các quy định vè an toàn xưởng cơ khí; Trình bày dược các loại dụng cụ dồ nghề chuyên dùng nghề ô tô; Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định và các chi tiết chuyển động của động cơ. Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa: nắp máy, thân máy, xi lanh, các te, pit tong, chốt pittong, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu, bạc lót và bánh đà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu     Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT Khoa cơ khí         ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ  TRÌNH ĐỘ: TCN­CDN Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng….năm .........   …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 3     Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT Khoa cơ khí         LỜI NÓI ĐẦU      Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô, được biên soạn theo chương trình  giảng dạy  của Nhà trường  năm 2007. Nội dung  của giáo trình đã được biên soạn  trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những  nội dung mới nhằm  đáp  ứng yêu cầu nâng cao chất lượng  đào tạo phục  vụ  sự  nghiệp Công nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ. Tuy vậy,   giáo trình chỉ  là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người   dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với Mô đun để  việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn.      Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới có   liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như  cố  gắng những   nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa   và sản xuất.     Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể  điều chỉnh số tiết trong   mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tôi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo,   kết hợp với thiết bị, mô hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người  học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động.      Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài  liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề  3/7. sau khi học, đọc  xong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra , chẩn đoán, xử lý các hư hỏng.          Mặc dù đã cố  gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất  mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để  giáo   trình được hoàn chỉnh hơn. Các  ý kiến xin được gửi về Tổ bộ môn Công nghệ ô tô­  Khoa Cơ khí – Trường cao đẳng nghề BRVT.                                    Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015                                Tham gia biên soạn                            Chủ biên                       4     Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT Khoa cơ khí         MỤC LỤC Trang Lời nói đầu  3 Mục lục 4 Bài 1: An toàn xưởng cơ khí ô tô 6 Bài 2: Sử dụng thiết bị ­ dụng cụ trong xưởng ô tô 8 Bài 3:Xác định chiều quay động cơ 15 Bài 4:Tìm xupap cùng tên 18 Bài 5: Xác định điểm chết trên 19 Bài 7: Xác định  thứ tự nổ của động cơ 20 Bài 8: Điều chỉnh khe hở xupap 28 Bài 9: Kiểm tra áp suất nén  30 Bài 10:Cân cam cho động cơ 34 Bài 11:Quy trình tháo lắp động cơ  37 Bài 12:Kiểm tra sửa chữa nắp quy lát 43 Bài 13:Kiểm tra sửa chữa nhóm xupap(Phương pháp xoáy xupap) 63 Bài 14:Kiểm tra sửa chữa con đội cò mổ  70 Bài 15:Kiểm tra trục cam bánh răng cam 78 Bài 16:Kiểm tra sửa chữa xilanh ­ thân máy 88 Bài 17:Kiểm tra sửa chữa piston – chốt 97 Bài 18:Kiềm tra thay thế  xec măng 103 Bài 19:Kiểm tra sửa chữa thanh truyền 112 Bài 20:Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu ­ Bánh đà  126 Bài 21:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống bôi trơn 131 Bài 22:Kiểm tra sửa chữa bơm  nhớt + két làm mát 136 Bài 23:Kiểm tra thay thế bầu lọc nhớt  139 Bài 24:Kiểm tra sửa chữa mạch báo nhớt 140 Bài 25:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống làm mát 144 Bài 26:Kiểm tra sửa chữa bơm nước 146 Bài 27:Kiểm tra sửa chữa két nước 149 Bài 28:Kiềm tra thay thế van hằng nhiệt 151 Bài 29:Kiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: