Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng) nhằm giúp sinh viên tháo lắp và nhận dạng các thiết bị đặc trưng của các Laptop; sử dụng các công cụ chẩn đoán và khắc phục các lỗi của Laptop. Giáo trình kết cấu gồm 7 bài và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố; nâng cấp máy Laptop; sửa chữa màn hình; sửa chữa các thiết bị khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 4: BO MẠCH VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ Mã bài: MĐ23-04 Giới thiệu Trong các thiết bị điện tử Bo mạch chủ là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ thống hay thiết bị điện tử. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết Mục tiêu: - Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. - Quan sát sự cố và chẩn đoán lỗi bo mạch. Xác định chính xác linh kiện trên bo mạch bị lỗi. - Sửa chữa lỗi bo mạch - Tính cẩn thận, tỉ mỉ. Tính quyết đoán khi ra quyết định sửa chữa 1. Sơ đồ khối của bo mạch laptop Mục tiêu: - Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. - Đọc đƣợc sơ đồ khối của bo mạch Laptop. 1.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel. U1 – CPU Giao tiếp : - Trực tiếp với Chipset bắc thông quá các đƣờng BUS dữ liệu, BUS điểu khiển và BUS địa chỉ. Nhiêm vụ: - Thực hiên sử lý các chƣơng trình phần mềm bàng những phép toán nhị phân và toán logic. - Phân mềm của máy tinh bao gồm. - Chƣng trình BOS - Trình điêu khiểm thiêt bị. - Hệ điều hành, - Trình ứng dụng (Word) – Hình ảnh âm thanh video sô… - Kết quả sử lý là: Lệnh điều khiển các thiêt bị khác hoạt động. - Hình anh, âm thanh, ký tự số đƣợc lƣu tam trong RAM. Điện áp hoạt động của CPU: - CPU sử dụng điện ap chính là nguồn VCORE phục vụ cho sử lý trong nhân chip, và nguồn VIO sử dụng cho các việc giao tiếp vơi thiết bị khác. Điều kiện để CPU hoạt động: - Có đủ điện áp nhƣ trên. - Chân socket tiêp xúc tôt - Có tín hiệu PW_GD từ Chipset Nam báo cho biết các mạch nguôn hoạt động tốt. - Có tín hiệu khởi động CPU_RST từ Chipset bắc tới. U2. MCH - Chipset Bắc Giao tiếp: - MCH giao tiêp trƣc tiếp vơi CPU,RAM, Chip VIEO và Chipset NAM. Chức năng: - Điểu khiển tốc độ Bus cho các thiêt bị trên. - Chuyển mạch dƣ liêu để cho các tín hiệu hoạt động liên tục. - Điểu khiển tin hiệu màn hình (Nếu có tích hợp Chip Video) Điện áp sử dụng: - Sử dụng chung điện áp VCORE với CPU. - Sử dụng điện áp VIEO_CORE vơi Chíp Video. - Sử dụng chung điện áp 2,5V hoắc 1,8V vơi RAM - Sử dụng điện áp 1,5V vơi Chip Nam. Điều kiện hoạt động: - Có it nhât hai điẹn áp cấp VCORE và 1,5V. - Có tín hiệu Reset hệ thông (RPL_RST hoặc PCI_RST)khởi động tín hiệu này xuất phát từ Chip Nam. Biểu hiện khi Chip bác không hoạt động. - Máy có tin hiệu Reset hệ thống nhƣng CPU không hoạt động không đọc đƣợc mã BOS, không báo sự cố gì hết có đền báo nguồn, nếu Chip băc bị chập thì đền báo nguồn chớp rồi tắt. U3. ICH – Chip Nam (Sourth Bridge) Giao tiếp: - Chíp nam giao tiếp trực tiếp vơi Chip bắc, Crad PCI các ổ đĩa chíp điểu khiển nguông chip SIO và BIOS. Nhiêm vụ: - Điểu khiển tốc tộ BUS cho các thành phần trên và điểu khiển chuyên mạch dữ liệu. - Tạo tín hiệu Reset hệ thông (PCI_RST hoăc PLT_RST) để khởi động các thành phần trên máy khi mơi bật nguồn. Điện áp sử dụng: - Chip nam sử dụng nguồn chính là 1,5V là nguồn chung vơi Chip bắc. - Nguồn 3,3v, nguôn 5v thứ cấp, nguồn 5v cấp trƣớc. Điều kiên hoạt động: - Cần có các nguồn điên áp cung cấp nhƣ trên. - Có tín hiệ PWR_OK báo về từ chip quản lý nguôn nguồn. - Có tín hiệu VRM_GD báo về từ mạch cấp nguồn cho CPU. - Cần có xung Clock. - Có tín hiệu Reset từ chíp quản lý nguồn khởi động. Biêu hiên khi Chip Nam không hoạt động: - Khi Chip Nam không hoạt động máy sẽ mất tín hiệu Reset hệ thống (PLT_RST) và Chíp bắc CPU cũng không chạy, máy vẫn co đèn báo nguồn. U4. Mạch CLOCK GEN Nhiêm vụ: - Tạo ra xung clock cung cấp cho các thành phần trên máy hoạt động. - Đồng bộ về dữ liệu trong toàn hệ thống. - Các xung clock cung cấp cho các thành phần quyết đinh tốc độ Bus của các thành phần đó. - Nếu mất xung clock thì các IC xử lý số sẽ không hoạt động . Điên áp sử dụng: - IC clock sử dung điên áp 3,3v. Thành phần: - Thành phần bao gồm IC tạo xung và thạch anh dao động 14,4 MHz. Điều kiện để mạch hoạt động: - Có nguồn 3,3v cấp cho IC có tín hiệu CLK_En từ mạc cấp nguồn cho CPU báo về khi mạch này hoạt động tôt . - Thạch anh và IC tốt. Biểu hiện khi mạch Clok_Gen không hoạt động: - Mạch clock_gen không hoạy động máy sẽ mất xung clock, Chip nam và IC sử lý số khác sẽ không hoạt động , máy mất tín hiệu Reset hệ thống , vẫn co đèn báo nguồn. U5. Bộ nhơ RAM: Giao tiếp: - Bộ nhơ Ram giao tiếp trực tiếp với Chíp bắc trên các dòng máy dùng Chip Intel và CPU với dòng AMD. - Bộ nhơ Ram giao tiêp vơi Chip bắc qua đƣờng Bus,Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus địa chỉ. Chức năng và bộ nhơ của RAM: - Bộ nhơ RAM là bộ nhớ tạm thời chỉ lƣu dữ liệu khi máy đang chạy để cung cấp trực tiếp cho CPU trong quá trình xử lý. - Tất cả các chƣơng trình, phần mêm bạn đang mở ra hay hiển thị trên màn hình, chúng đều đã đƣợc tải lên RAM. Điên áp cho RAM. - Ram đƣợc cấp hai điên áp:Ap chính là 2,5V và áp phụ là 2,5V (DDR) hoắc 1,8V và 0,9V cho (DDR 2). Điều kiên để RAM hoạt động: - Cần có hai điện áp cấp cho RAM. - Các chân RAM tiếp xúc tốt. Biểu hiện khi RAM không hoạt động: - Khi RAM không hoạt đông thì CPU vẫn hoạt động và chạy chƣơng trình BIOS, khi kiểm tra đến RAM chƣờng trình này sẽ phát ra tiếng bíp,hoặc xuất mã Hecxa,lỗi C…hoăc E…ra card Test. U6. Chip Sourd crad – Audio Giao tiếp: - Chíp suord giao tiếp trực tiếp vơi Chíp nam, nhân dữ liệu từ máy truyền ra hệ thông âm thanh thông qua chipsset nam. Chức năng: - Chip suond có nhiệm vụ - nhận dữ liệu âm thanh dang sô rồi cho ra Analog cho ra tín hiệu audio. - Xử lý tin hiệu Analog rồi tách kênh,đièu trỉnh âm sắc Rvà L ngõ ra. Điện áp sử dụng: - Điên áp 3V cấp cho mạch sử lay Digital. - Điên áp 5V cấp cho mạch Analog. Điều kiên để Chip hoạt động: - Có đủ 2 điện áp trên. - Có khai báo cho phép hoạt động tại BIOS. - Có trình điều khiển. Biểu hiện khi không hoạt động: - Máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 4: BO MẠCH VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ Mã bài: MĐ23-04 Giới thiệu Trong các thiết bị điện tử Bo mạch chủ là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ thống hay thiết bị điện tử. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết Mục tiêu: - Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. - Quan sát sự cố và chẩn đoán lỗi bo mạch. Xác định chính xác linh kiện trên bo mạch bị lỗi. - Sửa chữa lỗi bo mạch - Tính cẩn thận, tỉ mỉ. Tính quyết đoán khi ra quyết định sửa chữa 1. Sơ đồ khối của bo mạch laptop Mục tiêu: - Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. - Đọc đƣợc sơ đồ khối của bo mạch Laptop. 1.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel. U1 – CPU Giao tiếp : - Trực tiếp với Chipset bắc thông quá các đƣờng BUS dữ liệu, BUS điểu khiển và BUS địa chỉ. Nhiêm vụ: - Thực hiên sử lý các chƣơng trình phần mềm bàng những phép toán nhị phân và toán logic. - Phân mềm của máy tinh bao gồm. - Chƣng trình BOS - Trình điêu khiểm thiêt bị. - Hệ điều hành, - Trình ứng dụng (Word) – Hình ảnh âm thanh video sô… - Kết quả sử lý là: Lệnh điều khiển các thiêt bị khác hoạt động. - Hình anh, âm thanh, ký tự số đƣợc lƣu tam trong RAM. Điện áp hoạt động của CPU: - CPU sử dụng điện ap chính là nguồn VCORE phục vụ cho sử lý trong nhân chip, và nguồn VIO sử dụng cho các việc giao tiếp vơi thiết bị khác. Điều kiện để CPU hoạt động: - Có đủ điện áp nhƣ trên. - Chân socket tiêp xúc tôt - Có tín hiệu PW_GD từ Chipset Nam báo cho biết các mạch nguôn hoạt động tốt. - Có tín hiệu khởi động CPU_RST từ Chipset bắc tới. U2. MCH - Chipset Bắc Giao tiếp: - MCH giao tiêp trƣc tiếp vơi CPU,RAM, Chip VIEO và Chipset NAM. Chức năng: - Điểu khiển tốc độ Bus cho các thiêt bị trên. - Chuyển mạch dƣ liêu để cho các tín hiệu hoạt động liên tục. - Điểu khiển tin hiệu màn hình (Nếu có tích hợp Chip Video) Điện áp sử dụng: - Sử dụng chung điện áp VCORE với CPU. - Sử dụng điện áp VIEO_CORE vơi Chíp Video. - Sử dụng chung điện áp 2,5V hoắc 1,8V vơi RAM - Sử dụng điện áp 1,5V vơi Chip Nam. Điều kiện hoạt động: - Có it nhât hai điẹn áp cấp VCORE và 1,5V. - Có tín hiệu Reset hệ thông (RPL_RST hoặc PCI_RST)khởi động tín hiệu này xuất phát từ Chip Nam. Biểu hiện khi Chip bác không hoạt động. - Máy có tin hiệu Reset hệ thống nhƣng CPU không hoạt động không đọc đƣợc mã BOS, không báo sự cố gì hết có đền báo nguồn, nếu Chip băc bị chập thì đền báo nguồn chớp rồi tắt. U3. ICH – Chip Nam (Sourth Bridge) Giao tiếp: - Chíp nam giao tiếp trực tiếp vơi Chip bắc, Crad PCI các ổ đĩa chíp điểu khiển nguông chip SIO và BIOS. Nhiêm vụ: - Điểu khiển tốc tộ BUS cho các thành phần trên và điểu khiển chuyên mạch dữ liệu. - Tạo tín hiệu Reset hệ thông (PCI_RST hoăc PLT_RST) để khởi động các thành phần trên máy khi mơi bật nguồn. Điện áp sử dụng: - Chip nam sử dụng nguồn chính là 1,5V là nguồn chung vơi Chip bắc. - Nguồn 3,3v, nguôn 5v thứ cấp, nguồn 5v cấp trƣớc. Điều kiên hoạt động: - Cần có các nguồn điên áp cung cấp nhƣ trên. - Có tín hiệ PWR_OK báo về từ chip quản lý nguôn nguồn. - Có tín hiệu VRM_GD báo về từ mạch cấp nguồn cho CPU. - Cần có xung Clock. - Có tín hiệu Reset từ chíp quản lý nguồn khởi động. Biêu hiên khi Chip Nam không hoạt động: - Khi Chip Nam không hoạt động máy sẽ mất tín hiệu Reset hệ thống (PLT_RST) và Chíp bắc CPU cũng không chạy, máy vẫn co đèn báo nguồn. U4. Mạch CLOCK GEN Nhiêm vụ: - Tạo ra xung clock cung cấp cho các thành phần trên máy hoạt động. - Đồng bộ về dữ liệu trong toàn hệ thống. - Các xung clock cung cấp cho các thành phần quyết đinh tốc độ Bus của các thành phần đó. - Nếu mất xung clock thì các IC xử lý số sẽ không hoạt động . Điên áp sử dụng: - IC clock sử dung điên áp 3,3v. Thành phần: - Thành phần bao gồm IC tạo xung và thạch anh dao động 14,4 MHz. Điều kiện để mạch hoạt động: - Có nguồn 3,3v cấp cho IC có tín hiệu CLK_En từ mạc cấp nguồn cho CPU báo về khi mạch này hoạt động tôt . - Thạch anh và IC tốt. Biểu hiện khi mạch Clok_Gen không hoạt động: - Mạch clock_gen không hoạy động máy sẽ mất xung clock, Chip nam và IC sử lý số khác sẽ không hoạt động , máy mất tín hiệu Reset hệ thống , vẫn co đèn báo nguồn. U5. Bộ nhơ RAM: Giao tiếp: - Bộ nhơ Ram giao tiếp trực tiếp với Chíp bắc trên các dòng máy dùng Chip Intel và CPU với dòng AMD. - Bộ nhơ Ram giao tiêp vơi Chip bắc qua đƣờng Bus,Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus địa chỉ. Chức năng và bộ nhơ của RAM: - Bộ nhơ RAM là bộ nhớ tạm thời chỉ lƣu dữ liệu khi máy đang chạy để cung cấp trực tiếp cho CPU trong quá trình xử lý. - Tất cả các chƣơng trình, phần mêm bạn đang mở ra hay hiển thị trên màn hình, chúng đều đã đƣợc tải lên RAM. Điên áp cho RAM. - Ram đƣợc cấp hai điên áp:Ap chính là 2,5V và áp phụ là 2,5V (DDR) hoắc 1,8V và 0,9V cho (DDR 2). Điều kiên để RAM hoạt động: - Cần có hai điện áp cấp cho RAM. - Các chân RAM tiếp xúc tốt. Biểu hiện khi RAM không hoạt động: - Khi RAM không hoạt đông thì CPU vẫn hoạt động và chạy chƣơng trình BIOS, khi kiểm tra đến RAM chƣờng trình này sẽ phát ra tiếng bíp,hoặc xuất mã Hecxa,lỗi C…hoăc E…ra card Test. U6. Chip Sourd crad – Audio Giao tiếp: - Chíp suord giao tiếp trực tiếp vơi Chíp nam, nhân dữ liệu từ máy truyền ra hệ thông âm thanh thông qua chipsset nam. Chức năng: - Chip suond có nhiệm vụ - nhận dữ liệu âm thanh dang sô rồi cho ra Analog cho ra tín hiệu audio. - Xử lý tin hiệu Analog rồi tách kênh,đièu trỉnh âm sắc Rvà L ngõ ra. Điện áp sử dụng: - Điên áp 3V cấp cho mạch sử lay Digital. - Điên áp 5V cấp cho mạch Analog. Điều kiên để Chip hoạt động: - Có đủ 2 điện áp trên. - Có khai báo cho phép hoạt động tại BIOS. - Có trình điều khiển. Biểu hiện khi không hoạt động: - Máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa máy tính nâng cao Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính Chẩn đoán lỗi bo mạch Sửa chữa mạch nguồn Laptop Nâng cấp máy Laptop Sửa chữa TouchPadGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 165 0 0
-
4 trang 163 0 0
-
143 trang 110 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng bộ đề thi tốt nghiệp nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
6 trang 57 0 0 -
70 trang 48 0 0
-
81 trang 43 0 0
-
92 trang 40 0 0
-
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao - Trường Trung cấp Tháp Mười
208 trang 33 0 0 -
154 trang 33 0 0
-
5 trang 30 0 0