Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô cung cấp cho người học những kiến thức như: Kiểm tra hệ thống điều khiển động cơ; Hiệu chỉnh động cơ xăng; Hiệu chỉnh động cơ diezel. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰCGIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội bộ )Ngành: CÔNG NGHỆ Ô TÔMô đun: SỬA CHỮA PAN Ô TÔ Năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghiệp ôtô ở Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ.Trên thị trường hiện nay có rất nhiều xe ôtô hiện đại, được ứng dụng công nghệ cao. Trước sựphát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ năngvề bảo dưỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu củaxã hội. “Sửa chữa Pan ô tô” là môn học chuyên ngành “Công nghệ Ôtô”. Đây là môn học quantrọng được nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong nước giảng dạy cho sinh viên ngành“Công nghệ ôtô” Giáo trình nội bộ “Sửa chữa Pan ô tô”, được biên soạn theo chương trình môn học “Sửachữa Pan ô tô” của trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngànhCông nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập và thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thểsử dụng cho các đối tượng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô. Giáo trình nội bộ “Sửa chữa Pan ô tô” không đi sâu vào những nội dung lý thuyếtnghiên cứu mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợcho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa panbệnh của ô tô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề. Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ, lạc hậu không còn phù hợp vớithực tiễn và đưa vào những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam cũng như xuhướng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới. Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Độnglực đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, đây làtài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót nhất định,chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệungày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả 2 BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ *. Mục tiêu của bài: - Đọc được các mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ. - Thực hiên được kỹ năng kiểm tra của mạch điện. - Sử dụng máy chẩn đoán đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong thực hành kiểm tra và sửa chữa pan ôtô. *. Nội dung của bài: 1. Hệ thống EFI 1.1. Mạch nguồn ECM 1.1.1. Mô tả mạch điện Như trình bày ở hình minh họa này, sơ đồ chỉ ra loại trong đó rơle chính EFI được điều khiểntrực tiếp từ khoá điện. Khi bật khoá điện ON, dòng điện chạy vào cuộn dây của rơle chính EFI, làmcho tiếp điểm đóng lại. Việc này cung cấp điện cho các cực + B và + B1 của ECU động cơ.Điện áp của ắc quy luôn luôn cung cấp cho cực BATT của ECU động cơ để tránh cho các mã chẩnđoán và các dữ liệu khác trong bộ nhớ của nó không bị xóa khi tắt khoá điện OFF. 1.1.2. Trình tự kiểm tra 1.2. Mạch ra của VC 3 1.2.1.Mô tả mạch điện Các cảm biến này biến đổi các thông tin khác nhau thành những thay đổi điện áp mà ECUđộng cơ có thể phát hiện. Có nhiều loại tín hiệu cảm biến, nhưng có 5 loại phương pháp chínhđể biến đổi thông tin thành điện áp. Hiểu đặc tính của các loại này để có thể xác định trong khi đođiện áp ở cực có chính xác hay không. Một điện áp không đổi 5V (Điện áp VC) để điều khiển bộ vi xử lý ở bên trong ECU động cơbằng điện áp của ắc quy. Điện áp không đổi này, được cung cấp như nguồn điện cho cảm biến, làđiện áp cực VC. Trong loại cảm biến này, một điện áp (5V) được đặt giữa các cực VC và E2 từ mạchđiện áp không đổi trong ECU động cơ như trình bày trong hình minh họa. Sau đó cảm biến này thaygóc mở bướm ga hoặc áp suất đường ống nạp đã được phát hiện bằng điện áp thay đổi giữa 0 và 5Vđể truyền tín hiệu đi. 1.2.2.Trình tự kiểm tra 1.3. Mạch điều khiển bơm nhiên liệu 1.3.1.Mô tả mạch điệnKiểu 1: - Khi khóa điện từ Off -> On, dòng điện từ cực IG của khóa điện -> cuộn dây rơ lechính EFI, làm cho tiếp điểm rơ le chính đóng. 4 - Khi khóa điện ở vị trí ST, dòng qua cuộn dây L2 -> tiếp điểm rơ le bơm đóng. Lúcnày có dòng điện từ dương ắc quy -> tiếp điểm rơ le chính -> tiếp điểm rơ le bơm (OpenCircuit Relay) -> bơm xăng làm cho bơm quay. - Khi động cơ hoạt động: Tín hiệu số vòng quay Ne -> ECU, ECU điều khiển transistorT mở, dòng điện -> cuộn dây L1 làm cho tiếp điểm rơ le bơm tiếp tục đóng và bơm tiếp tụcquay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰCGIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội bộ )Ngành: CÔNG NGHỆ Ô TÔMô đun: SỬA CHỮA PAN Ô TÔ Năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghiệp ôtô ở Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ.Trên thị trường hiện nay có rất nhiều xe ôtô hiện đại, được ứng dụng công nghệ cao. Trước sựphát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ năngvề bảo dưỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu củaxã hội. “Sửa chữa Pan ô tô” là môn học chuyên ngành “Công nghệ Ôtô”. Đây là môn học quantrọng được nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong nước giảng dạy cho sinh viên ngành“Công nghệ ôtô” Giáo trình nội bộ “Sửa chữa Pan ô tô”, được biên soạn theo chương trình môn học “Sửachữa Pan ô tô” của trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngànhCông nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập và thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thểsử dụng cho các đối tượng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô. Giáo trình nội bộ “Sửa chữa Pan ô tô” không đi sâu vào những nội dung lý thuyếtnghiên cứu mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợcho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa panbệnh của ô tô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề. Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ, lạc hậu không còn phù hợp vớithực tiễn và đưa vào những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam cũng như xuhướng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới. Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Độnglực đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, đây làtài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót nhất định,chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệungày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả 2 BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ *. Mục tiêu của bài: - Đọc được các mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ. - Thực hiên được kỹ năng kiểm tra của mạch điện. - Sử dụng máy chẩn đoán đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong thực hành kiểm tra và sửa chữa pan ôtô. *. Nội dung của bài: 1. Hệ thống EFI 1.1. Mạch nguồn ECM 1.1.1. Mô tả mạch điện Như trình bày ở hình minh họa này, sơ đồ chỉ ra loại trong đó rơle chính EFI được điều khiểntrực tiếp từ khoá điện. Khi bật khoá điện ON, dòng điện chạy vào cuộn dây của rơle chính EFI, làmcho tiếp điểm đóng lại. Việc này cung cấp điện cho các cực + B và + B1 của ECU động cơ.Điện áp của ắc quy luôn luôn cung cấp cho cực BATT của ECU động cơ để tránh cho các mã chẩnđoán và các dữ liệu khác trong bộ nhớ của nó không bị xóa khi tắt khoá điện OFF. 1.1.2. Trình tự kiểm tra 1.2. Mạch ra của VC 3 1.2.1.Mô tả mạch điện Các cảm biến này biến đổi các thông tin khác nhau thành những thay đổi điện áp mà ECUđộng cơ có thể phát hiện. Có nhiều loại tín hiệu cảm biến, nhưng có 5 loại phương pháp chínhđể biến đổi thông tin thành điện áp. Hiểu đặc tính của các loại này để có thể xác định trong khi đođiện áp ở cực có chính xác hay không. Một điện áp không đổi 5V (Điện áp VC) để điều khiển bộ vi xử lý ở bên trong ECU động cơbằng điện áp của ắc quy. Điện áp không đổi này, được cung cấp như nguồn điện cho cảm biến, làđiện áp cực VC. Trong loại cảm biến này, một điện áp (5V) được đặt giữa các cực VC và E2 từ mạchđiện áp không đổi trong ECU động cơ như trình bày trong hình minh họa. Sau đó cảm biến này thaygóc mở bướm ga hoặc áp suất đường ống nạp đã được phát hiện bằng điện áp thay đổi giữa 0 và 5Vđể truyền tín hiệu đi. 1.2.2.Trình tự kiểm tra 1.3. Mạch điều khiển bơm nhiên liệu 1.3.1.Mô tả mạch điệnKiểu 1: - Khi khóa điện từ Off -> On, dòng điện từ cực IG của khóa điện -> cuộn dây rơ lechính EFI, làm cho tiếp điểm rơ le chính đóng. 4 - Khi khóa điện ở vị trí ST, dòng qua cuộn dây L2 -> tiếp điểm rơ le bơm đóng. Lúcnày có dòng điện từ dương ắc quy -> tiếp điểm rơ le chính -> tiếp điểm rơ le bơm (OpenCircuit Relay) -> bơm xăng làm cho bơm quay. - Khi động cơ hoạt động: Tín hiệu số vòng quay Ne -> ECU, ECU điều khiển transistorT mở, dòng điện -> cuộn dây L1 làm cho tiếp điểm rơ le bơm tiếp tục đóng và bơm tiếp tụcquay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Sửa chữa Pan ô tô Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô Hệ thống điều khiển động cơ Cảm biến lưu lượng khí nạp Cảm biến lưu lượng khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 264 1 0 -
75 trang 224 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 155 0 0
-
129 trang 153 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
66 trang 106 0 0