Danh mục

Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Sức bền vật liệu với mục tiêu giúp người học có thể trình bày được các khái niệm cơ bản của môn học như: biến dạng, nội lực, ứng suất, độ bền, độ cứng, độ ổn định của chi tiết máy; Phân tích được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho tính chất cơ học của vật liệu; Xác định được các phương pháp đưa chi tiết từ kết cấu thực về sơ đồ tính và phân tích được thành các loại biến dạng cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) TRẦN THỊ THƯ – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH SỨC BỀN VẬT LIỆU Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Môn học Sức bền vật liệu là môn kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về cung cấp kiến thức cho các môn chi tiết máy và kỹ thuật chuyên môn của ngành, là môn khoa học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản, cơ sở trong kỹ thuật và vận dụng tính toán trong thực tế. Giáo trình được biên soạn theo chương trình môn học trong chương trình khung quốc gia của nghề Cơ khí – trình độ Cao Đẳng Nghề. Khi biên soạn giáo trình, tổ môn Sức bền vật liệu - Trường cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội đã tham khảo nhiều tài liệu và đã lựa chọn, cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và độc giả để giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Chương 1 Những khái niệm chung............................................................... 8 1.1 Giới thiệu lịch sử môn học ...................................................................... 8 1.2 Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học ................................... 8 1.3 Các giả thuyết về vật liệu ...................................................................... 10 1.4 Ngoại lực, nội lực, phương pháp mặt cắt và ứng suất .......................... 11 1.5 Các loại biến dạng cơ bản ..................................................................... 16 Chương 2 Kéo và Nén đúng tâm.................................................................. 17 2.1 Khái niệm về Kéo- Nén đúng tâm ........................................................ 17 2.2 Ứng suất và biến dạng .......................................................................... 20 2.4 Tính toán về kéo(nén) đúng tâm ........................................................... 24 Chương 3 Cắt ................................................................................................. 38 3.1 Khái niệm về cắt.................................................................................... 38 3.2 Áp dụng vào mối ghép đinh tán- Hiện tượng dập ................................ 42 Chương 4 Đặc trưng cơ học của hình phẳng .............................................. 47 4.1 Khái niệm về Mô men tĩnh ................................................................... 47 4.2 Khái niệm về mô men quán tính ........................................................... 49 4.3 Bán kính quán tính ................................................................................ 54 Chương 5 Xoắn thuần túy ............................................................................ 57 5.1 Khái niệm về xoắn thuần túy ............................................................... 57 5.2 Ứng suất và biến dạng trong thanh mặt cắt tròn chịu xoắn ................. 60 5.3 Tính toán về xoắn thuần túy................................................................. 63 Chương 6 Uốn ngang phẳng......................................................................... 67 6.1 Khái niệm về uốn ngang phẳng ............................................................ 67 6.2 Nội lực và biểu đồ nội lực ..................................................................... 67 6.3 Định lý Gin- rap- sky và PP vẽ nhanh biểu đồ lực cắt và mô men uốn 71 6.4 Ứng suất trong dầm chịu uốn ngang phẳng .......................................... 71 2 6.5 Tính toán về uốn ngang phẳng .............................................................. 74 6.6 Biến dạng của dầm chịu uốn ................................................................ 76 Chương 7 Thanh chịu lực phức tạp............................................................. 79 7.1 Khái niệm thanh chịu lực phức tạp ....................................................... 79 7.2 Uốn xiên ............................................................................................... 80 7.3 Uốn ngang phẳng và kéo(nén) đồng thời ............................................. 86 7.4 Uốn và xoắn đồng thời ......................................................................... 90 Chương 8 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm ........................... 95 8.1 Khái niệm về ổn định lực tới hạn và ứng suất tới hạn .......................... 95 8.2 Công thức tính lực tới hạn và ứng suất tới hạn theo Euler .................. 97 8.3 Công thức tính lực tới hạn và ứng suất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: