Danh mục

Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Sức bền vật liệu cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm chung; Kéo và nén đúng tâm; Đặc trưng hình học của hình phẳng; Uốn ngang phẳng; Uốn ngang phẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỨC BỀN VẬT LIỆU NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI NÓI ĐẦU Môn cơ học nói chung, sức bền vật liệu nói riêng là môn học cơ bản cho sinhviên tất cả các nghành của trường đại học kỹ thuật. Yêu cầu chính của môn học nhằmcung cấp các kiến thức cơ bản về ứng xử của hệ vật rắn trong kỹ thuật dưới tác độngbên trong. Vì mục đích trên giáo trình được gọi tên là sức bền vật liệu. Quan điểm của tác giả khi biên soạn là: đi từ cơ bản đến chi tiết, sự chặt chẽ vàthống nhất xuyên suốt về cơ sở toán học. Do đó, để thuận lợi cho người sử dụng, mỗichương của sách có tóm tắt lý thuyết, được trình bày khá cô đọng và một số cơ sở toánhọc mới đã được đưa vào. Ngoài ra mỗi chương còn có một số ví dụ cụ thể vừa đểminh họa cho phần lý thuyết vừa làm bài giải mẫu. Với kinh nghiệm giảng dạy và tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến nộidung môn cơ kĩ thuật. Nhưng, giáo trình này sẽ không tránh khỏi nhược điểm và thiếusót. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và quý bạnđọc. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: 2 MỤC LỤC  TrangLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 4Chương 1: Những khái niệm chung ............................................................................. 5 1.1. Giới thiệu lịch sử môn học SBVL ........................................................................ 5 1.2. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học ................................................ 5 1.3. Các giả thuyết cơ bản về vật liệu ......................................................................... 6 1.4. Các dạng chịu lực và biến dạng ........................................................................... 8 1.5. Ngoại lực liên kết và phản lực liên kết ................................................................ 9 1.6. Nội lực và ứng suất ............................................................................................ 10Chương 2: Kéo và nén đúng tâm ............................................................................... 13 2.1. Khái niệm về kéo (nén) đúng tâm ...................................................................... 13 2.2. Nội lực và biểu đồ nội lực .................................................................................. 13 2.3. Ứng suất và biến dạng ........................................................................................ 17 2.4. Đều kiện bền. Ba bài toán về cơ bản về cường độ ............................................. 19 2.5. Đặc trưng cơ học của vật liệu kéo nén đúng tâm ............................................... 21 2.6. Bài tập ứng dụng ................................................................................................ 23Chương 3: Đặc trưng hình học của hình phẳng ....................................................... 25 3.1. Khái niệm ........................................................................................................... 25 3.2. Trọng tâm của hình phẳng.................................................................................. 26 3.3. Moment quán tính chính trung tâm của 1 số hình đơn giản .............................. 28 3.4. Moment chống uốn ............................................................................................ 29Chương 4: Uốn ngang phẳng ...................................................................................... 34 4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 34 4.2. Biểu đồ nội lực của bài toán phẳng và các quy ước ........................................... 35 4.3. Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp mặt cắt .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: