Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Hàn - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Sức bền vật liệu cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm chung; Kéo và nén đúng tâm; Cắt; Đặc trưng cơ học của hình phẳng; Xoắn thuần túy; Uốn ngang phẳng; Thanh chịu lực phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Hàn - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 6 Uốn ngang phẳngGiới thiệu Biến dạng uốn ngang phẳng thanh thẳng chúng ta gặp rất nhiều trong thựctế đặc biệt là trong các chi tiết máy, các dầm chịu tải thẳng đứng. Ví dụ: Thanh dầm của kết cấu mái, dầm chịu tải thẳng đứng trong kết cấudàn....Mục tiêu - Trình bày được khái niệm về uốn ngang phẳng. - Vẽ được biểu đồ nội lực trong thanh chịu uốn ngang phẳng. - Áp dụng thành thạo ba bài toán cơ bản theo điều kiện bền về ứng suấtpháp - Tính được độ võng và góc xoay của một số dầm chịu uốn đơn giản. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.Nội dung6.1 Khái niệm về uốn ngang phẳng - Khi có ngoại lực tác dụng, trục của thanh bị cong đi người ta nói thanhchịu uốn. - Nếu trục thanh bị cong nhưng vẫn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng thìthanh bị uốn ngang phẳng - Ngoại lực: lực tập trung, lực phân bố, ngẫu lực…nằm trong mặt phẳngtải trọng của thanh - Mặt phẳng tải trọng của thanh là mặt phẳng đi qua trục thanh và chứa tảitrọng của thanh. - Khi ngoại lực tác là các ngẫu lực hoặc mômen lực có mặt phẳng tác dụngtrùng với mặt phẳng tải trọng của thanh thì thanh chịu uốn phẳng thuần túy.6.2 Nội lực và biểu đồ nội lực 6.2.1 Nội lực - Thanh uốn phẳng có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mô men uốnnội lực MX 68 - Thanh uốn phẳng thuần túy có một và chỉ một thành phần nội lực làmômen uốn nội lực MX - Quy ước dấu(Hình 6.1) + Lực cắt Q mang dấu (+) khi pháp tuyến ngoài của mặt cắt quay 90 0theo chiều kim đồng hồ đến trùng với véc tơ lực Qy và ngược lại Qy mang dấuâm Mx(+ Qy(+) Phần trái ) Phần phải Mx(+ Qy(+) ) Hình 6.1 Qui ước dấu Lực cắt và Mô men + Mômen uốn có dấu (+) nếu nội lực làm cho thanh căng thớ về phíadương của trục y và ngược lại 6.2.2 Biểu đồ nội lực Các bước vẽ biểu đồ nội lực - Bước 1: Xác định phản lực liên kết (nếu cần) - Bước 2: Chia đoạn cho thanh, dựa trên cơ sở điểm đặt của lực tương ứngvới một điểm, hai điểm liên tiếp là một đoạn. - Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn + Dùng phương pháp mặt cắt, cắt thanh làm hai phần, giữ lại một phần đểkhảo sát + Đặt nội lực vào mặt cắt (giả định nội lực dương) + Viết phương trình cân bằng và giải các phương trình - Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực. + Kẻ đường thẳng song song với trục thanh gọi là đường không. + Kẻ các đoạn thẳng song song với nhau và vuông góc với đường không+ Điền dấu, điền giá trị nội lực PVí dụ 1: Cho dầm AC dài a= 1m, chịu tác Adụng lực uốn P= 60KN. Vẽ biểu đồ nội lực Qy, B CMx cho dầm AC? a a 69 Hình 6.2 Bài giải * Xác định phản lực liên kết YA P Yc XA X X A 0 A B C a a Y YA YC P 0 YA 1 XA Mx m A m A ( P) m A (YC ) 0 1 z1 Q 1 1 X A 0 2 Yc Mx YA YC 100 2 C P.a Y .2a 0 Q2 z2 C 2 30KN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Hàn - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 6 Uốn ngang phẳngGiới thiệu Biến dạng uốn ngang phẳng thanh thẳng chúng ta gặp rất nhiều trong thựctế đặc biệt là trong các chi tiết máy, các dầm chịu tải thẳng đứng. Ví dụ: Thanh dầm của kết cấu mái, dầm chịu tải thẳng đứng trong kết cấudàn....Mục tiêu - Trình bày được khái niệm về uốn ngang phẳng. - Vẽ được biểu đồ nội lực trong thanh chịu uốn ngang phẳng. - Áp dụng thành thạo ba bài toán cơ bản theo điều kiện bền về ứng suấtpháp - Tính được độ võng và góc xoay của một số dầm chịu uốn đơn giản. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.Nội dung6.1 Khái niệm về uốn ngang phẳng - Khi có ngoại lực tác dụng, trục của thanh bị cong đi người ta nói thanhchịu uốn. - Nếu trục thanh bị cong nhưng vẫn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng thìthanh bị uốn ngang phẳng - Ngoại lực: lực tập trung, lực phân bố, ngẫu lực…nằm trong mặt phẳngtải trọng của thanh - Mặt phẳng tải trọng của thanh là mặt phẳng đi qua trục thanh và chứa tảitrọng của thanh. - Khi ngoại lực tác là các ngẫu lực hoặc mômen lực có mặt phẳng tác dụngtrùng với mặt phẳng tải trọng của thanh thì thanh chịu uốn phẳng thuần túy.6.2 Nội lực và biểu đồ nội lực 6.2.1 Nội lực - Thanh uốn phẳng có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mô men uốnnội lực MX 68 - Thanh uốn phẳng thuần túy có một và chỉ một thành phần nội lực làmômen uốn nội lực MX - Quy ước dấu(Hình 6.1) + Lực cắt Q mang dấu (+) khi pháp tuyến ngoài của mặt cắt quay 90 0theo chiều kim đồng hồ đến trùng với véc tơ lực Qy và ngược lại Qy mang dấuâm Mx(+ Qy(+) Phần trái ) Phần phải Mx(+ Qy(+) ) Hình 6.1 Qui ước dấu Lực cắt và Mô men + Mômen uốn có dấu (+) nếu nội lực làm cho thanh căng thớ về phíadương của trục y và ngược lại 6.2.2 Biểu đồ nội lực Các bước vẽ biểu đồ nội lực - Bước 1: Xác định phản lực liên kết (nếu cần) - Bước 2: Chia đoạn cho thanh, dựa trên cơ sở điểm đặt của lực tương ứngvới một điểm, hai điểm liên tiếp là một đoạn. - Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn + Dùng phương pháp mặt cắt, cắt thanh làm hai phần, giữ lại một phần đểkhảo sát + Đặt nội lực vào mặt cắt (giả định nội lực dương) + Viết phương trình cân bằng và giải các phương trình - Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực. + Kẻ đường thẳng song song với trục thanh gọi là đường không. + Kẻ các đoạn thẳng song song với nhau và vuông góc với đường không+ Điền dấu, điền giá trị nội lực PVí dụ 1: Cho dầm AC dài a= 1m, chịu tác Adụng lực uốn P= 60KN. Vẽ biểu đồ nội lực Qy, B CMx cho dầm AC? a a 69 Hình 6.2 Bài giải * Xác định phản lực liên kết YA P Yc XA X X A 0 A B C a a Y YA YC P 0 YA 1 XA Mx m A m A ( P) m A (YC ) 0 1 z1 Q 1 1 X A 0 2 Yc Mx YA YC 100 2 C P.a Y .2a 0 Q2 z2 C 2 30KN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hàn Sức bền vật liệu Giáo trình Sức bền vật liệu Uốn ngang phẳng Thanh chịu lực phức tạp Tải trọng độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 515 3 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 292 0 0 -
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 154 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 1
156 trang 131 0 0 -
Giáo trình Robot hàn (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
86 trang 125 1 0 -
169 trang 97 0 0
-
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 85 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra chất lượng mối hàn theo tiêu chuẩn quốc tế: Phần 1
45 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hàn TIG cơ bản (Nghề: Hàn) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
83 trang 75 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0