Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Sức khỏe môi trường" giới thiệu một số ví dụ cụ thể về bệnh do môi trường ồ nhiễm và động vật gây ra đối với cơ thể con người và cách cứu chữa khi bị ngộ độc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe môi trường (In lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung): Phần 2C h ư ơ n g 5 M Ộ• T S Ố VÍ DỤ• C Ụ• THỂ V Ể B ỆN • H DO M Ô I T R Ư Ò N G Ồ N H IỄM V À Đ Ộ N G VẬT G Â Y RA Đ Ó I V Ớ I C ơ THỂ C O N N G Ư Ò I V À C Á C H c ứ u C H Ữ A KHI Bị• N G Ộ• Đ Ộ• C 5.1. BỆNH DO C ơ THỂ NGƯỜI BỊ TÁC ĐỘNG BỞI CÁC YẾU TÔ VẬT LÝ 5 .1 .1 . V i k h í h ậ u N h iệt độ. độ ẩm quá cao hoặc quá thấp; sự kết hợp của các điểu kiện khí quyển khi làm việc ngoài trời; sự lon hoá không khí tà n g hoặc giảm: nhiệt độ các thiết bị tăn g hoặc giảm. 0 nhiễm “n h iệ t” có th ể được hiểu là môi trường lao động nóng quá hoặc lạnh quá. Môi trướng lao dộng nóng có thế ở bên trong nhà (như các p h â n xưởng sấy. nung, nhiệt luyện,...) hoặc bên ngoài n h ư đối với công n h â n làm đường. Môi trường lao động lạnh củng có th ê ở bên trong như trong các kho lạnh, các nhà máy th u ỷ sân. bia, giải k h á t ..... hoặc bên ngoài ở các nước phương bắc. Mòi trường lao động nóng, vói nhiệt dộ và/hoặc nhiệt dộ bức xạ vượt q uá ngưỡng chịu dựng của cơ thổ con người, ở n h ữ ng mức độ khác n h a u có thể gây ra nhữ ng hiện tượng n h ư m ất nước, say nắng, đột quỵ,... Làm việc trong môi trường lạnh hoặc phải tiếp xúc với các vật có nhiệt độ thấp có khả năn g gây các 159 bệnh viêm mũi họng mãn tính, giảm khả n ă n g nhậy cùa tay và ản h hưởng đến hộ thông th ần kinh. 5 .1 .2 . Đ i ế c d o t i ế n g ồ n Công n h â n làm việc ở n h ữ n g khu vực có tiếng ồn từ 90 dBA trở lên. Trong điểu kiện tiếp xúc liên tục vối tiếng ồn trên, phải hạn c h ế thời gian làm việc là 6 giò/ngày. Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn quá 10 giò trong một ngày thì tiếng ồn quy định th ấ p n h ấ t là 80 dBA. Công n h â n được hưởng chê độ bảo hiểm xã hội với bệnh điếc nghê nghiệp, ở nước ta, bệnh điếc nghê nghiệp đã dược p h á t hiện ở các ngành đường sắt. giao thông vận tải, n ă n g lư ợ n g , xây dựng, công nghiệp n ặng và nhẹ.... Cho đến nay, trong tổng sô bệnh n h â n mắc bệnh nghê nghiệp được bảo hiểm, sô trường hợp bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 10%. Đối với các giác quan khác, tiếng ồn quá giói h ạ n cho phép gây chóng mặt, buồn nôn, ngất. Tiếng ồn có thể tác động đến khu vực th ầ n kinh tiền đình. Tiếng ồn còn có tác hại vể tâ m lý, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ản h , làm m ấ t sự suy nghĩ, mất tập trung, m ấ t ngủ, làm cho dễ n h ầ m lẫn. Công n h â n luyện thép tiếp xúc với tiếng ồn hay cãi cọ nhau, xung đột trong quan hệ gia đình và ở nơi làm việc. Vê sinh lý, tiếng ồn gây m ệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn m ấ t ngon, gày yếu, thiêu máu, bạch cầu đa n h â n giảm. Các rối loạn th ầ n kinh thực v ậ t hay gặp là nhịp tim tăng, hu yết áp thay đổi. N hu động ông tiêu hoá, tiết nước bọt, chức phận th ận , chuyển hoá cơ bản thay dổi. 160 Dối với hệ th ầ n kinh tru n g ương, tiêng ồn có tác d ụng kích thích, t iêng ồn phức tạp của động cơ lại có tác dụng ức chê. Tại Việt Nam. giới hạn tôi da cho phép dôi với Liềng ồn ỏ môi trơ ờ n g lao dộng là 90 dBA. Giới h ạ n tiếng ồn tôi đa cho phép có thể th ay đổi theo thòi gian tiếp xúc h à n g ngày. Cường độ ồn càng cao. thời gian tiếp xúc phải cà n g ngắn. Khì tiếp xúc h à n g ngày trong 2 hay nhiều dợt vối tiếng ồn có cường độ khác nhau, phải xem xét ảnh hưởng *phôi hợp, chứ khỏng phải chỉ chú ý ảnh hưởng riêng biệt của từng loại cường độ tiống ồn. T hí dụ: nôu tổng các phân sô sau đây: Cj/Tj + C2/T2 + C 3/T 3 + ......... Cn/Tn vượt quá giới hạn. sự tiếp xúc phôi hợp này phải coi nh ư vượt quá trị số giới h ạ n ngưởng. trong dó: 0j : Tổng sô thòi gian tiếp xúc ở một mức cưòng độ tiếng ồn Tj : Tống thời gian tiếp xúc cho phép ở mức cường độ tiếng ồn. Sự tiếp xúc với tiếng ồn dưới 90 CỈBA không đưa vào tính toán trên. 5.2. BỆNH DO C ơ THỂ NGƯỜI BỊ ẢNH HƯỎNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC Ô NHIÊM 5 .2 .1 . B ệ n h d o ô n h i ể m k h ô n g k h í Tác hại của không khí bị ô nhiễm đôĩ với sức khoe cộng đồng lỉầu không k h í trong sạch là điều kiện r ấ t q u a n trọng đối với sự sinh tồn c ủ a mọi loài sinh vật, song ngày càng trở nên 161 k h a n hiếm. Thông thường, không khí có chứa 20,94% khí ỏ xi và 78,09% khí nitơ và 1% là các t h à n h p h ầ n khác. 0 nhiễm không khí có th ể gây ra từ các hoạt động của con người song cũng có th ể là do các q uá trìn h tự nhiên. Các quá trìn h Lự nh iên gây ô nhiễm n h ư là bão, bão cát, động đ ấ t và ph un trào của núi lửa làm th o á t th ả i ra lượng lớn bụi và các c h ất khí dộc hại gây ô nhiễm không khí. Tuy nhiên, hoạt động của con người (như s ả n x u ấ t công nghiệp, giao thông, khai khoáng, các qu á t r ìn h đôt, v.v.) là nh ữ ng nguyên n h â n mà chúng ta có th ể kiểm soát và phòng ngừa được. 0 nhiễm không khí do con người gây ra thường diễn ra k há trầ m trọng ở các vùng đô thị do tác động tổng hợp của r ấ t nhiêu hoạt động p h á t triển khác n h a u n h ư công nghiệp hoá, m ật độ giao thông cao, m ậ t độ d â n cư cao v.v. Độc c h á t tro ng không kh í có th ể ỏ dạng khí cũng có thế ở dạng h ạ t bụi. ...