Danh mục

Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 6

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.19 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bụi là những phần tử nhỏ bé, đa số ở thể rắn tập hợp rải rác trong môitrường, là tác hại phổ biến nhất trong các tác hại nghề nghiệp của môitrường không những bởi tính độc hại của nó mà còn do chúng rất phổ biến,có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ trong môi trường lao động, môi trường sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 6 BỤI VÀ CÁC BỆNH PHỔI DO BỤIMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu được những đặc tính và cách phân loại bụi trong sản xuất. 2. Liệt kê được các loại tác hại của bụi. 3. Trình bày được phương pháp phòng chông bụi trong xắn xuất. 4. Giải thích được cơ chế bệnh sinh và bệnh cảnh lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh bụi phổi - silic. 5. Trình bày được phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh bụi phổi - silic và biện pháp phòng chống.1. Bụi trong sản xuất Bụi là những phần tử nhỏ bé, đa số ở thể rắn tập hợp rải rác trong môitrường, là tác hại phổ biến nhất trong các tác hại nghề nghiệp của môitrường không những bởi tính độc hại của nó mà còn do chúng rất phổ biến,có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ trong môi trường lao động, môi trường sống. Do đặc điểm của hoạt động lao động và sinh hoạt cũng như các tácđộng nên bụi sinh ra có nhiều trạng thái và kích thước khác nhau. Tác hạicủa bụi phụ thuộc vào bản chất lý hóa của nó song trạng thái và kích thướccũng đóng vai trò quan trọng do nó tạo điều kiện cho bụi tồn tại lâu haychóng trong môi trường rồi từ đó khuếch tán vào phổi gây bệnh. Hiện naycác ngành công nghiệp hầm mỏ, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng vàmay mặc là những ngành công nhiên có nhiều người lao động chịu tác độngcủa bụi với các mức độ khác nhau như viêm nhiễm, co thắt hoặc xơ hóa cáctế bào nhu mô phổi... Đối với từng loại bụi khác nhau chúng thường gây nên các tác hại đặctrưng song do phát triển công nghiệp với trình độ cao nên các loại bụi hỗnhợp được tạo ra nhiều, hình thái bệnh lý cũng phức tạp lên rất nhiều vì sựtác động tổng hợp của chúng. 84 Các loại bụi phân tán vào môi trường không khí theo quy luật khácnhau (Brown, Stokes...) và cũng phụ thuộc vào cấu trúc nhà xưởng, nơi làmviệc và biến đổi của vi khí hậu môi trường. Các loại bụi phân tán trong không khí do sản xuất gây nên có hạt nhỏ,đặc hay lỏng sẽ lơ lửng trong không khí. Nếu ở thể đặc, khí dung gọi là bụi,nếu ở thể lỏng gọi là sương mù. Có 3 nguyên nhân sinh ra bụi: 1. Nghiền, cán, màu đánh bóng các chất đặc, các vật cứng (đá, sắtthép...). 2. Các chất nổ và không cháy. 3. Các chất ở dạng hơi bốc lên dày đặc trong không khí, bị ôxy hóahoặc sinh ra phản ứng hóa học với nhau. Ngoài ra khi vận chuyển, lựa chọn, đóng gói, pha trộn các chất, thì khídung loãng có thể biến thành khí dung đặc.1.1. Tính chất và phân loại bụi Do bản chất lý hóa của các vật thể và bụi, nên người ta có thể cónhiều cách phân loại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trongsản xuất.1.1.1. Theo nguồn sinh ra bụi (có 2 loại). - Bụi hữu cơ: (gồm bụi có nguồn gốc từ động vật như lông gia súc,súc vật và bụi thực vật như bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy...). - Bụi vô cơ: như các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan...) cáckhoáng chất như (thạch anh, cát, than, chì, amiăng...) các bụi vô cơ nhântạo (xi măng, thuỷ tinh...). - Bụi hỗn hợp: có thể có ở nhiều nơi, trong đó có thể nhiễm lẫn 30 -50% bụi khoáng chất. Loại bụi này dễ gây bệnh hơn bụi đơn thuần, thí dụcó nhiều silic, amiăng sẽ tác hại nhiều lên cơ thể so với các bụi khác.1.1.2. Theo kích thước hạt bụi. Phân loại bằng cách này rất quan trọng vì gắn liền với khả năng phântán của bụi trong môi trường. - Bụi cơ bản (trên 10µm). 85 - Bụi dưới dạng mây (0,1 - 10 µm). - Bụi dưới dạng khói (< 0,1 µm). Hoạt động của các loại bụi trong môi trường cũng như sự tồn tại củanó phụ thuộc vào kích thước của hạt bụi to hay nhỏ. Thời gian tồn tại của hạt bụi ở dạng khí dung loãng là tuỳ theo tácdụng qua lại giữa hai chiều khác nhau. - Trọng lực. - Trợ lực cọ xát giữa hạt bụi với lớp không khí xung quanh hạt bụi. Đối với các hạt bụi cơ bản (>10µm), sức cọ xát tuy có tăng theo tỷ lệthuận với tốc độ rơi xuống của hạt bụi nhưng ở trong không khí yên tĩnhvẫn rơi với tốc độ nhanh hơn theo định luật Newton vì sức cọ xát với khôngkhí của hạt bụi là tương đối nhỏ và không thăng bằng với trọng lực nên bụinày tồn tại trong không khí chỉ một thời gian ngắn. Khi hạt bụi < 10µm (loại mây) thì thăng bằng với R, do đó vận độngcủa hạt bụi không tăng tốc độ và không theo định luật Niutơn nữa, mà vậnđộng theo tốc độ đều. Hạt dạng khói (< 0,1 µm) không vận động theo ảnh hưởng của 2 lựctrên, vì vậy hạt bụi này hình như bay đi bay lại, hoàn toàn không bị cácphân tử không khí chống lại. Loại bụi này cũng ít lắng xuống phế nang nênkhó gây bệnh...1.1.3. Tỷ trọng Tỷ trọng có thể ảnh hưởng đến vận động của hạt bụi trong không khívề mặt tốc độ lắng, rơi cho nên cần được chú ý đến khi đặt vấn đề thông gióvà chọn máy lọc bụi. Nếu lấy bụi đay, có tỷ trọng nhẹ nhất, để so sánh thì đa số bụi hữu c ...

Tài liệu được xem nhiều: